- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5 Cánh diều
- Tiếng Việt 5 tập 1 - Cánh diều Cánh diều
- Bài 9. Vì cuộc sống yên bình
-
Tiếng Việt 5 tập 1 - Cánh diều
-
Bài 1. Trẻ em như búp trên cành
- 1. Thư gửi các học sinh
- 2. Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- 3. Quyền của trẻ em
- 4. Chuyện một người thầy
- 5. Từ đồng nghĩa
- 6. Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- 7. Khi bé Hoa ra đời
- 8. Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- 9. Em đọc sách báo
- 10. Tôi học chữ
- 11. Luyện tập về từ đồng nghĩa
- 12. Góc sáng tạo
- 13. Tự đánh giá: Rất nhiều Mặt Trăng
-
Bài 2. Bạn nam, bạn nữ
- 1. Chinh phục đỉnh núi Phan Xi Păng
- 2. Lớp trưởng lớp tôi
- 3. Tả người
- 4. Bạn nam, bạn nữ
- 5. Muôn sắc hoa tươi
- 6. Dấu gạch ngang
- 7. Luyện tập tả người
- 8. Dây thun xanh, dây thun đỏ
- 9. Trả bài viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- 10. Em đọc sách báo
- 11. Cuộc họp bí mật
- 12. Luyện tập về dấu gạch ngang
- 13. Chúng mình thật đáng yêu
- 14. Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái
-
Bài 3. Có học mới hay
- 1. Tìm từ bí ẩn
- 2. Trái cam
- 3. Luyện tập tả người
- 4. Học và hành
- 5. Làm thủ công
- 6. Mở rộng vốn từ: Học hành
- 7. Luyện tập tả người (mở bài)
- 8. Hạt nảy mầm
- 9. Luyện tập tả người (Kết bài)
- 10. Em đọc sách báo
- 11. Bầu trời mùa thu
- 12. Quy tắc viết tên riêng nước ngoài
- 13. Những bài học hay
- 14. Buổi sớm ở Mường Động
-
Bài 4. Có chí thì nên
- 1. Sự tích dưa hấu
- 2. Tự đọc sách báo
- 3. Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- 4. Gian nan thử sức
- 5. " Vua tàu thủy " Bạch Thái Bưởi
- 6. Từ đa nghĩa
- 7. Luyện tập tả người (Tả hoạt động, tính cách)
- 8. Tục ngữ về ý chí, nghị lực
- 9. Luyện tập tả người (Viết bài văn)
- 10. Em đọc sách báo
- 11. Tiết mục đọc thơ
- 12. Luyện tập về từ đa nghĩa
- 13. Có công mài sắt có ngày nên kim
- 14. Cậu bé Kơ Sung
-
Bài 5. Ôn tập giữa học kì 1
-
Bài 6. Nghề nào cũng quý
- 1. Câu chuyện chiếc đồng hồ
- 2. Tự đọc sách báo về nghề nghiệp
- 3. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc( Cấu tạo của đoạn văn)
- 4. Trao đổi: Câu chuyện nghề nghiệp
- 5. Tiếng chổi tre
- 6. Luyện tập tra từ điển
- 7. Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Tìm ý, sắp xếp ý)
- 8. Hoàng tử học nghề
- 9. Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Thực hành viết)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Tìm việc
- 12. Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo)
- 13. Bức tranh nghề nghiệp
- 14. Cô giáo em
-
Bài 7. Chung sức, chung lòng
- 1. Hội nghị Diên Hồng
- 2. Đọc sách báo về tình đoàn kết
- 3. Viết đoạn văn nếu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Cấu tạo của đoạn văn)
- 4. Trao đổi: Cùng nhau đoàn kết
- 5. Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam
- 6. Đại từ
- 7. Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Tìm ý, sắp xếp ý)
- 8. Cây phượng xóm Đông
- 9. Trả bài viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Tiếng ru
- 12. Luyện tập về đại từ
- 13. Điều em muốn nói
- 14. Bài ca loài kiến
-
Bài 8. Có lí có tình
- 1. Mồ Côi xử kiện
- 2. Đọc sách báo về phân xử, hòa giải
- 3. Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- 4. Trao đổi: Ý kiến của em
- 5. Người chăn dê và hàng xóm
- 6. Luyện tập về đại từ (Tiếp theo)
- 7. Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hộ (Viết thân đoạn)
- 8. Chuyện nhỏ trong lớp học
- 9. Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Tấm bìa các tông
- 12. Kết từ
- 13. Diễn kịch: Có lý, có tình
- 14. Ai có lỗi?
-
Bài 9. Vì cuộc sống yên bình
- 1. 32 phút giành sự sống
- 2. Đọc sách báo về trật tự, an ninh
- 3. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)
- 4. Trao đổi: Vì cuộc sống yên bình
- 5. Chú công an
- 6. Kết từ (Tiếp theo)
- 7. Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
- 8. 10 quy tắc an toàn khi ở nhà một mình
- 9. Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Cao Bằng
- 12. Mở rộng vốn từ: An ninh, an toàn
- 13. Chung tay vì cuộc sống yên bình
- 14. Sang đường
-
Bài 10. Ôn tập cuối học kì 1
-
-
Tiếng Việt 5 tập 2 - Cánh diều
-
Bài 11. Cuộc sống muôn màu
- 1. Cuộc sống muôn màu
- 2. Đọc sách báo về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- 3. Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- 4. Trao đổi: Vẻ đẹp cuộc sống
- 5. Sắc màu em yêu
- 6. Câu đơn và câu ghép
- 7. Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- 8. Mưa Sài Gòn
- 9. Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Hội xuân vùng cao
- 12. Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- 13. Muôn màu cuộc sống
- 14. Mầm non
-
Bài 12. Người công dân
- 1. Người công dân số Một
- 2. Đọc sách báo về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
- 3. Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý)
- 4. Trao đổi: Bác Hồ của em
- 5. Người công dân số Một (Tiếp theo)
- 6. Cách nối các vế câu ghép
- 7. Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài)
- 8. Thái sư Trần Thủ Độ
- 9. Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Bay trên mái nhà của mẹ
- 12. Luyện tập về cách nối các vế câu ghép
- 13. Viết quảng cáo
- 14. Những chấm nhỏ mà không nhỏ
-
Bài 13. Chủ nhân tương lai
- 1. Trò chơi: Chinh phục đỉnh núi Phan Xi Păng
- 2. Đọc sách báo về các bạn thiếu niên tích cực đóng góp cho trường lớp và cộng đồng
- 3. Luyện tập tả phong cảnh (Viết thân bài)
- 4. Trao đổi: Em là chủ nhân tương lai
- 5. Hè vui
- 6. Viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
- 7. Luyện tập tả phong cảnh (Viết bài văn)
- 8. Hoa trạng nguyên
- 9. Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi vai kể và lời kể)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Ngôi nhà thiên nhiên
- 12. Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi
- 13. Những chủ nhân của đất nước
- 14. Các phong trào thi đua của đội
-
Bài 14. Gương kiến quốc
- 1. Vua Lý Thái Tông
- 2. Đọc sách báo về những tấm gương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước
- 3. Kể chuyện sáng tạo (Phát triển câu chuyện)
- 4. Trao đổi: Theo dòng lịch sử
- 5. Tuần lễ Vàng
- 6. Điệp từ, điệp ngữ
- 7. Trả bài văn tả phong cảnh
- 8. Thăm nhà Bác
- 9. Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi cách mở đầu và kết thúc câu chuyện)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Vượt qua thách thức
- 12. Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 13. Em yêu Tổ Quốc
- 14. Hạ thủy con tàu
-
Bài 15. Ôn tập giữa học kì 2
-
Bài 16. Cánh chim hòa bình
- 1. Biểu tượng của hoà bình
- 2. Đọc sách báo về hòa bình và tình hữu nghị giữa các dân tốc
- 3. Luyện tập về kể chuyện sáng tạo (Thực hành viết)
- 4. Trao đổi: Vì hạnh phúc trẻ thơ
- 5. Bài ca Trái Đất
- 6. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 7. Viết báo cáo công việc
- 8. Những con hạc giấy
- 9. Luyện tập viết báo cáo công việc (Thực hành viết)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Việt Nam ở trong trái tim tôi
- 12. Luyện tập liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 13. Trò chơi mở rộng vốn từ: Hòa bình
- 14. Ngọn lửa O-lim-pích
-
Bài 17. Vươn tới trời cao
- 1. Trăng ơi…từ đâu đến?
- 2. Đọc sách báo về bầu trời và việc khám phá, chinh phục bầu trời
- 3. Trả bài viết kể chuyện sáng tạo
- 4. Trao đổi: Chinh phục bầu trời
- 5. Vinh danh nước Việt
- 6. Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
- 7. Viết chương trình hoạt động (Cách viết)
- 8. Chiếc khí cầu
- 9. Luyện tập viết chương trình hoạt động (Thực hành viết)
- 10. Trao đổi: Em đọc sách báo
- 11. Bạn muốn lên Mặt Trăng?
- 12. Luyện tập liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
- 13. Bầu trời của em
- 14. Vì sao có cầu vồng
-
Bài 18. Sánh vai bè bạn
- 1. Nghìn năm văn hiến
- 2. Đọc sách báo về gương học tập, rèn luyện hoặc các hoạt động quốc tế của tuổi trẻ Việt Nam
- 3. Trả bài viết báo cáo công việc
- 4. Trao đổi: Ngày hội Thiếu nhi
- 5. Ngày hội
- 6. Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 7. Kể chuyện sáng tạo (Ôn tập)
- 8. Người được phong ba danh hiệu Anh hùng
- 9. Trả bài viết chương trình hoạt động
- 10. Trao đổi: Chúng mình ra biển lớn
- 11. Cô gái mũ nồi xanh
- 12. Luyện tập liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 13. Trò chơi: Trại hè quốc tế
- 14. Đua tài sáng tạo
-
Bài 19. Ôn tập cuối năm học
-
32 phút giành sự sống trang 120 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Cánh diều
Chia sẻ 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 121 SGK Tiếng Việt 5 Cánh diều
Em sẽ gọi số điện thoại nào để báo tin trong các tình huống sau?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời
Lời giải chi tiết:
a, 114
b, 115
c, 113
Chia sẻ 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 121 SGK Tiếng Việt 5 Cánh diều
Em sẽ nói gì với người nghe điện thoại trong mỗi tình huống trên?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời
Lời giải chi tiết:
a, 114 – Dạ chú ơi, nhà ở địa chỉ xxx,xxx đang có cháy
b, 115 – Chú ơi, ở địa chỉ xxx,xxx có người cần cấp cứu
c, 113 – Dạ chú ơi, cháu nhặt được chiếc cặp ở địa chỉ xxx,xxx
Nội dung bài đọc
Bài đọc là toàn cảnh cứu người khẩn trương và cẩn trọng của các chiến sĩ trong đội phòng cháy, chữa cháy; các anh thực hiện công việc một cách nhanh chóng nhưng cẩn thận, không để người gặp nạn bị thương. |
Bài đọc 1
Trả lời câu hỏi 1 Bài đọc trang 122 SGK Tiếng Việt 5 Cánh diều
32 phút giành sự sống
17 giờ ngày 20-7, điện thoại của đơn vị cảnh sát phòng cháy, chữa cháy réo vang: "Ngõ 581 có cháu bé bị kẹt ở khe tường". Lập tức, hai xe chuyên dụng màu đỏ nối đuôi nhau lên đường.
17 giờ 31 phút, xe đến nơi. Các chiến sĩ hối hả đi vào con ngõ nhỏ. Một bé trai hơn 10 tuổi đang bị kẹt ở một khe tường rộng 20 xăng-ti-mét giữa hai căn nhà. Cháu bé kẹt ở đó đã hơn một ngày, dầm đủ ba trận mưa, lúc đó người nhà mới tìm thấy.
Các chiến sĩ xem xét hai căn nhà rồi quyết định phương án đục tường. Trong tiếng giật chói tai của máy khoan cắt, người nhà cháu bé không giấu nổi vẻ lo lắng, bồn chồn. Mỗi mảng vữa, gạch rơi ra đều được các chiến sĩ đỡ gọn trong lòng bàn tay để không làm tổn thương cháu bé.
17 giờ 49 phút, một mảng tường được mở, cánh tay cháu bé lộ ra. Hai người lính cẩn trọng lựa vị trí mũi khoan như bác sĩ làm phẫu thuật, mồ hôi ướt đẫm lưng áo.
Đúng 18 giờ 3 phút, viên gạch cuối cùng rơi xuống. Một chiến sĩ luồn tay qua khe tường hẹp, đỡ lấy đầu cháu bé. Ba chiến sĩ khác đỡ phần hông, tay và hai chân của cháu, nhích từng chút một. Cháu bé được cứu thoát trong tiếng khóc oà của người thân. Một chiến sĩ xốc cháu lên lưng, chạy ra xe cứu thương. Người lính áo xanh nghe thấy câu nói đầu tiên của cháu: "Cháu khát! Cháu đói!".
Sau 32 phút nghẹt thở, các chiến sĩ đã cứu được bé trai, trả lại cho bé nụ cười ấm áp, đem niềm vui, niềm tin yêu đến cho mọi người.
Theo Thanh Lam
Vì sao các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy phải khẩn cấp lên đường?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy phải khẩn cấp lên đường vì có cháu bé bị kẹt ở khe tường.
Bài đọc 2
Trả lời câu hỏi 2 Bài đọc trang 122 SGK Tiếng Việt 5 Cánh diều
Em nhỏ bị nạn đang ở trong tình huống như thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Em nhỏ bị nạn đang ở trong tình huống đã bị kẹt ở đó hơn một ngày, dầm đủ ba trận mưa.
Bài đọc 3
Trả lời câu hỏi 3 Bài đọc trang 122 SGK Tiếng Việt 5 Cánh diều
Các chiến sĩ đã hành động khẩn trương và cẩn trọng như thế nào để cứu em nhỏ?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Các chiến sĩ đã hành động khẩn trương và cẩn trọng bằng cách đến hiện trường nhanh nhất có thể và khi thực hiện đục tường thì luôn đỡ gạch bị rơi ra, chọn vị trí khoan tường để tránh làm thương em nhỏ.
Bài đọc 4
Trả lời câu hỏi 4 Bài đọc trang 122 SGK Tiếng Việt 5 Cánh diều
Điều gì trong cách tường thuật của tác giả khiến em hồi hộp theo dõi sự việc?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Trong cách tường thuật của tác giả điều khiến em hồi hộp theo dõi sự việc là cách tường thuật theo thời gian, luôn cập nhật từng giờ, từng phút.
Bài đọc 5
Trả lời câu hỏi 5 Bài đọc trang 122 SGK Tiếng Việt 5 Cánh diều
Bài đọc gợi cho em suy nghĩ gì về các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Bài đọc cho em thấy nhiều điều về các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy. Các anh luôn giành từng phút, từng giây để đến hiện trường cứu người nhanh nhất có thể. Trong quá trình tác nghiệp luôn lo lắng và để ý đến nạn nhân và thực hiện cứu người một cách chuyên nghiệp.