- Trang chủ
- Lớp 8
- Khoa học tự nhiên Lớp 8
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Lớp 8
- Chương 7. Sinh học cơ thể người
- Dinh dưỡng tiêu hóa ở người
-
Chương 1. Phản ứng hóa học
-
Phản ứng hóa học
- 1. Biến đổi vật lí là gì? Biến đổi hóa học là gì?
- 2. Phản ứng hóa học là gì? Chất tham gia, chất sản phẩm là gì?
- 3. Phản ứng hóa học diễn ra như thế nào? Làm thế nào để nhận biết một phản ứng hóa học xảy ra?
- 4. Sự khác nhau giữa phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt? Phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt có ứng dụng gì?
-
Phương trình hóa học
- 1. Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu như thế nào? Định luật bảo toàn khối lượng được áp dụng như thế nào?
- 2. Phương trình hóa học là gì? Các bước lập phương trình hóa học là gì?
- 3. Hằng số avogadro là gì? Một mol chứa bao nhiêu hạt vi mô?
- 4. Công thức tính số mol là gì? Công thức tính tỉ khối của chất khí?
- 5. Xét chất hết, chất dư như thế nào? Công thức tính hiệu suất phản ứng?
- 6. Công thức tính độ tan của một chất là gì? Có mấy loại nồng độ dung dịch?
- 7. Tốc độ phản ứng là gì? Yếu tố nào là ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
-
-
Chương 2. Một số hợp chất thông dụng
-
Chương 3. Khối lượng riêng và áp suất
-
Chương 4. Tác dụng làm quay của lực
-
Chương 5. Nhiệt
-
Chương 6. Điện
-
Chương 7. Sinh học cơ thể người
-
Khái quát về cơ thể người
-
Hệ vận động ở người
-
Dinh dưỡng tiêu hóa ở người
- 1. Dinh dưỡng là gì? Chất dinh dưỡng là gì?
- 2. Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa là gì? Quá trình tiêu hóa ở người diễn ra như thế nào?
- 3. Chế độ dinh dưỡng ở người phụ thuộc vào yếu tố nào? Khẩu phần ăn là gì? Nguyên tắc lập khẩu phần ăn là gì?
- 4. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Làm sao để giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm?
-
Máu và hệ tuần hoàn ở người
-
Hệ hô hấp ở người
-
An toàn vệ sinh thực phẩm
An toàn vệ sinh thực phẩm là gì?
-
An toàn vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc và biến chất.
-
Ăn thực phẩm không an toàn đầy hơi, đau bụng, đau đầu, chóng mặt, tê liệt
Làm sao để giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm?
-
Lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, nguồn gốc rõ ràng.
-
Chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách.
-
Các thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn chỉ sử dụng khi còn hạn sử dụng.
-
Những thực phẩm dễ hỏng như: rau, quả, cá tươi, thịt tươi, … cần bảo quản lạnh.
-
Thực phẩm cần được nấu chín, thực phẩm ăn sống ( rau, quả, …) cần lựa chọn đảm bảo vệ sinh và sơ chế thật kĩ.
-
Không để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
-
Thực phẩm sau khi chế biến cần che đậy cẩn thận.
Ví dụ minh họa:
Ăn chín uống sôi: