- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Văn mẫu Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Nghị luận văn học Chân trời sáng tạo
- Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
-
Nghị luận văn học
-
Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
- 1. Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 2. Gặp Ka-ríp và Xi-la
- 3. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- 4. Thực hành tiếng việt trang 50
- 5. Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 62
- 1. Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 2. Gặp Ka-ríp và Xi-la
- 3. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- 4. Thực hành tiếng việt trang 50
- 5. Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 62
- 1. Phân tích văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 2. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
- 3. Thái độ của tác giả sử thi đối với chiến lược trong Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 4. Giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại
- 5. Phân tích gặp Ka – rít và Xi – la
- 6. Anh/ chị hãy giới thiệu một vài nét về sử thi Đăm Săn
- 7. Phân tích Đăm Săn đi chinh phục nữ thần mặt trời
- 8. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
-
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- 1. Hương Sơn phong cảnh
- 2. Thơ duyên
- 3. Lời má năm xưa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 71
- 5. Nắng đã hanh rồi
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
- 8. Ôn tập trang 79
- 1. Hương Sơn phong cảnh
- 2. Thơ duyên
- 3. Lời má năm xưa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 71
- 5. Nắng đã hanh rồi
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
- 8. Ôn tập trang 79
- 1. Phân tích văn bản Hương Sơn phong cảnh
- 2. Phân tích bài Thơ duyên
- 3. Phân tích Lời má năm xưa
- 4. Phân tích văn bản Nắng đã hanh rồi
-
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (Chèo/Tuồng)
- 1. Thị Mầu lên chùa
- 2. Huyện Trìa xử án
- 3. Đàn Ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- 4. Thực hành tiếng việt trang 127
- 5. Xã trưởng – Mẹ Đốp
- 6. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
- 7. Viết một bản nội quy ở nơi công cộng
- 8. Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng
- 9. Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
- 10. Ôn tập trang 148
- 1. Thị Mầu lên chùa
- 2. Huyện Trìa xử án
- 3. Đàn Ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- 4. Thực hành tiếng việt trang 127
- 5. Xã trưởng – Mẹ Đốp
- 6. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
- 7. Viết một bản nội quy ở nơi công cộng
- 8. Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng
- 9. Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
- 10. Ôn tập trang 148
- 1. Phân tích văn bản Thị Mầu lên chùa
- 2. Phân tích Huyện Trìa xử án
- 3. Phân tích nhân vật Huyện Trìa trong Huyện Trìa xử án
- 4. Phân tích văn bản Xã trưởng – Mẹ đốp
- 5. Phân tích nhân vật Mẹ Đốp trong Xã trưởng - Mẹ Đốp
- 6. Phân tích nhân vật Thị Hến
-
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- 1. Chiếc lá đầu tiên
- 2. Tây Tiến
- 3. Dưới bóng hoàng lan
- 4. Thực hành tiếng việt trang 15
- 5. Nắng mới
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
- 8. Soạn bài Nói và nghe Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- 9. Ôn tập trang 28
- 1. Chiếc lá đầu tiên
- 2. Tây Tiến
- 3. Dưới bóng hoàng lan
- 4. Thực hành tiếng việt trang 15
- 5. Nắng mới
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
- 8. Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó
- 9. Ôn tập trang 28
- 1. Phân tích chiếc lá đầu tiên
- 2. Phân tích bài thơ Tây Tiến
- 3. Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- 4. Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- 5. Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- 6. Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến
- 7. Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- 8. Phân tích nhân vật Thanh trong Dưới bóng hoàng lan
- 9. Phân tích bài thơ Nắng mới
-
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận - Tác giả Nguyễn Trãi)
- 1. Bình Ngô đại cáo
- 2. Thư lại dụ Vương Thông
- 3. Bảo kính cảnh giới – Bài 43
- 4. Thực hành tiếng việt trang 44
- 5. Dục Thúy sơn
- 6. Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- 7. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
- 8. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 9. Ôn tập trang 58
- 1. Bình Ngô đại cáo
- 2. Thư lại dụ Vương Thông
- 3. Bảo kính cảnh giới – Bài 43
- 4. Thực hành tiếng việt trang 44
- 5. Dục Thúy sơn
- 6. Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- 7. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
- 8. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 9. Ôn tập trang 58
- 1. Phân tích Đại cáo bình Ngô
- 2. Phân tích đoạn 1 Bình ngô đại cáo
- 3. Phân tích đoạn 2 Bình ngô đại cáo
- 4. Phân tích đoạn 3 Bình ngô đại cáo
- 5. Phân tích đoạn 4 Bình ngô đại cáo
- 6. Phân tích đoạn 5 Bình ngô đại cáo
- 7. Phân tích Thư lại dụ Vương Thông
- 8. Phân tích Bảo kính cảnh giới
- 9. Phân tích Dục Thúy Sơn
-
Bài 8: Đất nước và con người (Truyện)
- 1. Đất rừng phương Nam
- 2. Giang
- 3. Xuân về
- 4. Thực hành tiếng việt trang 77
- 5. Buổi học cuối cùng
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật củaSoạn bài Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 8. Ôn tập trang 89
- 1. Đất rừng phương Nam
- 2. Giang
- 3. Xuân về
- 4. Thực hành tiếng việt trang 77
- 5. Buổi học cuối cùng
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 8. Ôn tập trang 89
- 1. Phân tích văn bản đất rừng phương Nam
- 2. Phân tích và cảm nhận văn bản Giang
- 3. Phân tích bài thơ Xuân về
- 4. Phân tích văn bản Buổi học cuối cùng
- 5. Phân tích nhân vật Phrăng
- 6. Phân tích nhân vật thầy Ha – men
-
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do (Văn bản nghị luận)
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- 3. Đất nước
- 4. Thực hành tiếng việt trang 100
- 5. Tôi có một giấc mơ
- 6. Viết bài luận về bản thân
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 113
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- 3. Đất nước
- 4. Thực hành tiếng việt trang 100
- 5. Tôi có một giấc mơ
- 6. Viết bài luận về bản thân
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 113
- 1. Phân tích Hịch tướng sĩ
- 2. Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- 3. Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- 4. Phân tích hình tượng đất nước đau thương mà anh dũng
-
Bài 1: Tạo lập thế giới thần thoại (Thần thoại)
- 1. Viết bài văn phân tích truyện Thần trụ trời
- 2. Phân tích Prô mê tê và loài người
- 3. Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện Prô – mê – tê và loài người
- 4. Phân tích Đi san mặt đất
- 5. Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của văn bản “Đi san mặt đất”
- 6. Phân tích Cuộc tu bổ lại các giống vật
- 7. Phân Tích, Đánh Giá Chủ Đề Và Những Nét Đặc Sắc Về Hình Thức Nghệ Thuật Của Văn Bản “Cuộc Tu Bổ Lại Các Giống Vật”
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
-
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
-
Viết bài luận về bản thân
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Anh/ chị hãy cho biết giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh diễn ra sự việc trong đoạn trích Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- Những câu sử dụng biện pháp so sánh:
+ So sánh tương đồng, có sử dụng từ so sánh: Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc,...
+Quan hệ so sánh được tăng cấp bằng hàng loạt từ ngữ so sánh liên tiếp (đoạn tả tài múa khiên của Đăm Săn).
+So sánh tương phản (nhiều đoạn tả tương phản giữa Đăm Săn và Mtao Mxây).
+Dùng nghệ thuật đòn bẩy trong so sánh: bao giờ sử thi cũng miêu tả “tài” của địch thủ trước tạo ra cái đòn bẩy để miêu tả tài của anh hùng nhằm làm nổi bật cái tài xuất chúng của người anh hùng (nêu và phân tích những trường hợp miêu tả đối sánh đó trong đoạn trích).
- Nghệ thuật phóng đại
+Các hình ảnh, sự vật được đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ thế giới thiên nhiên, từ vũ trụ. Dùng vũ trụ để “đo” kích cỡ nhân vật anh hùng là một cách phóng đại để đề cao anh hùng. Nghệ thuật đó rất nổi bật ở sử thi, mang một giá trị thẩm mĩ đặc biệt. Đó chính là phong cách nghệ thuật của sử thi anh hùng Tây Nguyên.
+Mtao Mxây phải đi ra, trông hắn giữ tợn như một vị thần, giữa một đám đông mịt mù như trong sương sớm.
+ Thế là Đăm Săn lại múa. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung…
+Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán. Chân chàng to bằng xà nhà, đùi to bằng ống bễ. Chàng khỏe như con voi đực, hơi thở như sấm vang, nằm xuống sàn nhà thì gãy cả sàn nhà. Đăm Săn vốn đã ngang tàng…