- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
- Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo) trang 118 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 120 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Đọc truyện “Sự tích hoa bìm bịp" và bài văn kể lại câu chuyện “Sự tích hoa bìm bịp” của bạn Hương Thu rồi thực hiện yêu cầu:
Sự tích hoa bìm bịp
Ngày xưa, các loài hoa chưa có màu sắc như bây giờ. Bìm bịp cũng vậy.
Một hôm, bìm bịp nhìn thấy một cô tiên mặc váy áo nhiều màu sắc từ trên trời bay xuống. Nó cố vươn mình lên để ngắm cô tiên. Thấy vậy, cô tiên hỏi:
– Bìm bịp có thích màu áo của cô không?
Bìm bịp trả lời:
– Cháu thích lắm, nhất là màu tím ạ!
Cô tiên dịu dàng:
– Cô sẽ cho cháu bốn viên ngọc có thể hóa phép ra các màu yêu thích.
Nhận những viên ngọc quý, bìm bịp cảm ơn cô tiên rồi vươn lên cao.
Thấy trên giàn có chùm nụ mướp, nó tung viên ngọc vàng lên. Nụ mướp nở ra một đám hoa vàng rực rỡ.
Bim bịp nghiêng người xuống, thấy mấy cây mào gà sắp nở hoa, nó liền tung lên viên ngọc màu đỏ. Thế là mào gà khoe sắc hoa thắm đỏ.
Bim bịp nhìn lên trời, bắt gặp toàn mây trắng. Nó nghĩ thầm: “Phải điểm thêm màu mây xanh mới được!". Nó tung lên trời viên ngọc thứ ba. Thoắt cái, bầu trời trở nên biếc xanh.
Bim bịp chỉ còn lại viên ngọc màu tím, màu mà nó thích nhất. Nó liền tung viên ngọc tím lên đầu minh. Tức thì, bim bip đơm những nụ hoa tím ngắt. Theo Truyện cổ tích Việt Nam
Sự tích hoa bìm bịp
Sáng sớm, tôi vươn mình đón những tia nắng đầu tiên. Nhìn chiếc áo tím biêng biếc dưới ánh mặt trời, lòng tôi hân hoan. Chuyện xảy ra đối với tôi như một giấc mơ.
Tôi là bim bịp. Tôi sống cùng với anh mướp và chị mào gà trong một khu vườn nhỏ. Hôm ấy, khi đang vui đùa với các bạn, tôi nhìn thấy một cô tiên mặc một bộ váy áo màu sắc rực rỡ từ trên trời bay xuống. Thấy cô tiên xinh đẹp, tôi cố vươn mình lên để nhìn ngắm. Thấy vậy, cô tiền lại gần tôi và hỏi:
– Bim bịp có thích màu áo của cô không?
Tôi rụt rè:
– Cháu thích lắm, nhất là màu tím ạ!
Cô tiên dịu dàng:
– Cô sẽ cho cháu bốn viên ngọc có thể hoá phép ra các màu yêu thích. Tôi sung sướng nói lời cảm ơn cô tiên rồi vươn lên cao.
Gặp anh mướp ở trên giàn, tôi tặng anh viên ngọc vàng. Anh mướp vươn tay ra đỡ lấy viên ngọc, tức thì, những nụ mướp xinh xắn bung nở những cánh vàng rực rỡ.
Rời nhà anh mướp, tôi ghé thăm mấy chị mào gà sắp nở hoa. Nhận viên ngọc màu đỏ tôi tặng, mào gà kiêu hãnh khoe sắc hoa thắm đó.
Tôi vui sướng ngẩng đầu lên. Lúc này, trên đầu tôi là bầu trời với những đám mây trắng bồng bềnh trội. Tôi thầm nghĩ: "Nếu những đám mây có màu xanh thì thật tuyệt!". Tôi tung lên trời viên ngọc thứ ba. Thoắt cái, bầu trời trở nên biếc xanh.
Lúc ấy, trên tay tôi chỉ còn lại duy nhất viên ngọc màu tím, màu mà tôi thích nhất. Tôi quyết định gắn viên ngọc tím lên đầu mình. Tức thì, những nụ hoa bé xinh trên áo tôi đơm màu tím ngắt.
Tôi, anh mướp và chị mào gà sung sướng nắm tay nhau vui hát.
Từ đó, chúng tôi hứa sẽ cùng nhau đem những sắc màu rực rỡ làm đẹp cho cuộc sống mến yêu.
Hương Thu
a. Tìm hiểu về cách bạn Hương Thu kể lại câu chuyện:
– Bạn xưng hô như thế nào khi kể chuyện?
– Khi đặt mình vào vai nhân vật, bạn có những lời nói, ý nghĩ, hành động,.... hoặc thể hiện tình cảm, cảm xúc gì?
– Những lời nói, ý nghĩ, hành động,... đó có phù hợp với nhân vật bạn mượn lời để kể hay không? Vì sao?
b. So sánh hai bài viết theo các tiêu chí:
– Người kể chuyện.
– Nội dung của câu chuyện.
– Ý nghĩa của câu chuyện.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu truyện và bài văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a.
– Bạn xưng hô tôi khi kể chuyện.
– Khi đặt mình vào vai nhân vật, bạn có những lời nói, ý nghĩ, hành động,.... hoặc thể hiện tình cảm, cảm xúc:
+ Vươn mình đón những tia nắng đầu tiên.
+ Lòng tôi hân hoan.
+ Chuyện xảy ra đối với tôi như một giấc mơ
+ Tôi là bim bịp. Tôi sống cùng với anh mướp và chị mào gà trong một khu vườn nhỏ. Hôm ấy, khi đang vui đùa với các bạn, tôi nhìn thấy một cô tiên mặc một bộ váy áo màu sắc rực rỡ từ trên trời bay xuống.
+ Tôi rụt rè
+ Tôi sung sướng nói lời cảm ơn cô tiên rồi vươn lên cao.
+ Gặp anh mướp ở trên giàn, tôi tặng anh viên ngọc vàng. Anh mướp vươn tay ra đỡ lấy viên ngọc, tức thì, những nụ mướp xinh xắn bung nở những cánh vàng rực rỡ.
+ Rời nhà anh mướp, tôi ghé thăm mấy chị mào gà sắp nở hoa. Nhận viên ngọc màu đỏ tôi tặng, mào gà kiêu hãnh khoe sắc hoa thắm đó.
+ Tôi vui sướng ngẩng đầu lên. Lúc này, trên đầu tôi là bầu trời với những đám mây trắng bồng bềnh trội. Tôi thầm nghĩ: "Nếu những đám mây có màu xanh thì thật tuyệt!".
+ Những nụ hoa bé xinh trên áo tôi đơm màu tím ngắt.
+ Tôi, anh mướp và chị mào gà sung sướng nắm tay nhau vui hát.
+ Từ đó, chúng tôi hứa sẽ cùng nhau đem những sắc màu rực rỡ làm đẹp cho cuộc sống mến yêu.
– Những lời nói, ý nghĩ, hành động,... đó phù hợp với nhân vật bạn mượn lời để kể. Vì nó không làm thay đổi nội dung câu chuyện mà giúp câu chuyện sinh động, hấp dẫn hơn.
b. So sánh hai bài viết theo các tiêu chí:
– Người kể chuyện: khác nhau
– Nội dung của câu chuyện: giống nhau
– Ý nghĩa của câu chuyện: giống nhau
Ghi nhớ
Bài văn kể chuyện sáng tạo còn được viết bằng cách mượn lời của một nhân vật trong câu chuyện để kể lại câu chuyện đó.
Khi kể chuyện bằng lời của một nhân vật, có thể xưng tôi, tớ,... và đặt mình vào vai nhân vật để thể hiện lời nói, ý nghĩ hoặc bày tỏ ý kiến nhận xét, đánh giá,... phù hợp.
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 120 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Cùng bạn trao đổi: Em có thể mượn lời của nhân vật nào khác để kể lại câu chuyện “Sự tích hoa bìm bịp”? Khi mượn lời của nhân vật đó, em cần lưu ý những gì?
- Xưng hô
- Lời nói, ý nghĩ
- Hành động
- ?
Phương pháp giải:
Em trao đổi với bạn theo gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Em trao đổi với bạn.
- Mượn lời nhân vật cô tiên.
- Xưng hô: Tôi
- Lời nói, ý nghĩa: yêu mến bìm bịp,….
Vận dụng
Trả lời câu hỏi vận dụng trang 120 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Kể lại câu chuyện “Tiếng rao đêm” cho người thân.
Phương pháp giải:
Em kể lại câu chuyện “Tiếng rao đêm” cho người thân.
Lời giải chi tiết:
Em kể lại câu chuyện “Tiếng rao đêm” cho người thân.