- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Bài 12: Chàng trai làng Phù Ủng trang 51 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Khởi động
Em biết những vị tướng nào trong lịch sử nước ta? Chia sẻ thông tin về một vị tướng em ngưỡng mộ.
Phương pháp giải:
Em nêu các vị tướng trong lịch sử nước ta mà em biết và chia sẻ một vài thông tin về vị tướng mà em ngưỡng mộ.
Gợi ý:
- Tên vị tướng đó là gì?
- Năm sinh và năm mất.
- Đóng góp của vị tướng đó trong lịch sử nước ta?
Lời giải chi tiết:
- Những vị tướng trong lịch sử nước ta mà em biết:
+ Ngô Quyền (898 – 944)
+ Lý Thường Kiệt (1019 - 1105)
+ Trần Hưng Đạo (1230 - 1300)
+ Quang Trung (1753 - 1792)
+ Võ Nguyên Giáp (1911 - 2013)
+ Lê Trọng Tấn (1914 -1986)
+ Nguyễn Chí Thanh (1914 - 1967).....
- Trong đó, Ngô Quyền là vị tướng mà em ngưỡng mộ. Ngô Quyền sinh năm 898 và mất năm 944, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương. Ông là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, kết thúc 1.000 năm Bắc thuộc của Việt Nam.
Nội dung bài đọc
Bài đọc kể về Phạm Ngũ Lão – một danh tướng đời nhà Trần. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh, văn võ song toàn. Khi bị một người lính đi dẹp đường lấy giáo đâm vào đùi, Phạm Ngũ Lão vẫn ngồi yên và ứng đáp mấy câu về binh thư của Trần Hưng Đạo rất trôi chảy. Nhờ sự kiên trì khổ luyện và tài năng hơn người, ông trở thành vị tướng kiệt xuất và lập được nhiều chiến công. |
Bài đọc
CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
Phạm Ngũ Lão là một danh tướng đời nhà Trần. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, ở làng Phù Ủng. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh, văn võ song toàn, chí khí khác thường.
Một hôm, Phạm Ngũ Lão ngồi bên vệ đường đan sọt. Không ngờ, Trần Hưng Đạo đưa quân đi tập trận ngang qua. Quân lính đi trước dẹp đường, chiêng, trống, loa, kèn huyền não, vậy mà chàng trai vẫn mải mê đan sọt không hề hay biết. Một người lính đi dẹp đường tức giận lấy giáo đâm vào đùi chàng trai, máu chảy, nhưng chàng vẫn ngồi yên. Đến lúc ngựa của Trần Hưng Đạo đi qua, chàng trai như mới sực tỉnh, vội đứng dậy vái chào. Trần Hưng Đạo hỏi:
– Nhà ngươi bị giáo đâm như thế mà không thấy đau sao?
Phạm Ngũ Lão kính cần thưa:"Thưa đức ông, thần mải nghĩ mấy câu trong binh thư nên không biết có quân của đức ông qua đây, xin ngài xá tội.”...
Trần Hưng Đạo hỏi mấy câu về binh thư thì thấy Phạm Ngũ Lão ứng đáp rất trôi chảy. Trần Hưng Đạo cảm mến, biết là hiền tài, sai người lấy thuốc đắp vết thương cho ông rồi mời ông về kinh đô.
Được khổ luyện ở kinh đô, tài năng của Phạm Ngũ Lão dẫn được bộc lộ. Ông trở thành một vị tướng kiệt xuất, lập được nhiều chiến công. Đặc biệt, ông chỉ huy binh sĩ hai lần đánh tan giặc Nguyên. Uy danh của ông khiến kẻ thù vô cùng khiếp sợ và khâm phục. Chúng gọi ông là “viên hổ tướng họ Phạm". Khi đó, ông mới ngoài 30 tuổi.
Về sau, ông còn được giao chỉ huy nhiều trận đánh. Trận đánh nào ông cũng giành chiến thắng nền được gọi là “vị tướng bách chiến bách thắng”.
(Phan Sơn tổng hợp)
Từ ngữ
- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320): người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, nay thuộc huyện Ấn Thi, tỉnh Hưng Yên.
- Trần Hưng Đạo (1231 – 1300): tên thật là Trần Quốc Tuấn, tước hiệu Hưng Đạo Đại Vương, nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất thời Trần.
- Bình thư: sách viết về quân sự thời cổ.
- Hiền tài: người tài cao, học rộng và có đạo đức.
Câu 1
1. Câu văn nào nói về tài năng của Phạm Ngũ Lão khi còn nhỏ?
Phương pháp giải:
Em đọc câu văn thứ 3 trong đoạn 1 của bài đọc để tìm câu trả lời.
“Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh, văn võ song toàn, chí khí khác thường.”
Lời giải chi tiết:
Câu văn nói về tài năng của Phạm Ngũ Lão khi còn nhỏ là: “Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh, văn võ song toàn, chí khí khác thường.”
Câu 2
2. Chuyện gì xảy ra với Phạm Ngũ Lão khi Trần Hưng Đạo và quân lính đi qua?
Phương pháp giải:
Em đọc câu văn thứ 4 trong đoạn 2 của bài đọc để tìm câu trả lời.
“Một người lính đi dẹp đường tức giận lấy giáo đâm vào đùi chàng trai, máu chảy, nhưng chàng vẫn ngồi yên."
Lời giải chi tiết:
Phạm Ngũ Lão bị một người lính đi dẹp đường tức giận lấy giáo đâm vào đùi, máu chảy khi Trần Hưng Đạo và quân lính đi qua.
Câu 3
3. Dựa vào nội dung câu chuyện, tìm thẻ chữ nêu kết quả phù hợp với thẻ chữ nêu nguyên nhân.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài đọc và nối thẻ chữ nêu kết quả phù hợp với thẻ chữ nêu nguyên nhân.
Lời giải chi tiết:
Câu 4
4. Phạm Ngũ Lão có những đóng góp gì cho đất nước?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ hai đoạn cuối của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Phạm Ngũ Lão trở thành một vị tướng kiệt xuất, lập được nhiều chiến công. Ông chỉ huy binh sĩ hai lần đánh tan giặc Nguyên. Uy danh của ông khiến kẻ thù khiếp sợ và khâm phục. Trận đánh nào ông cũng giành chiến thắng nên được gọi là “vị tướng bách chiến bách thắng”.
Luyện tập
Câu 1:
1. “Tài” trong những từ nào dưới đây mang nghĩa “có khả năng hơn người bình thường"?
Phương pháp giải:
Em giải nghĩ các từ tài và chọn từ mang nghĩa “có khả năng hơn người bình thường”.
- Tài nghệ: Tài năng đạt đến độ điêu luyện, tinh xảo trong nghề nghiệp
- Tài sản: Của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng.
- Tài trợ: Cung cấp tiền, giúp đỡ về mặt tài chính cho những người hoặc những tổ chức để họ thực hiện được việc gì đó.
- Tài hoa: Tài giỏi, phong nhã, thường thiên về nghệ thuật, văn chương.
- Tài năng: Năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo một công việc gì đó.
Lời giải chi tiết:
“Tài” trong những từ mang nghĩa “có khả năng hơn người bình thường": tài nghệ, tài hoa, tài năng.
Câu 2
2. Tìm nghĩa của từng thành ngữ dưới đây.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các thành ngữ và giải nghĩa thành ngữ.
Lời giải chi tiết: