-
Vở thực hành Toán - Tập 1
-
1. Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1)
-
2. Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 2)
-
3. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 1)
-
4. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 2)
-
5. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 3)
-
6. Bài 3. Số chẵn, số lẻ (tiết 1)
-
7. Bài 3. Số chẵn, số lẻ (tiết 2)
-
8. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 1)
-
9. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 2)
-
10. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 3)
-
11. Bài 5. Giải bài toán có ba bước tính (tiết 1)
-
12. Bài 5. Giải bài toán có ba bước tính (tiết 2)
-
13. Bài 6. Luyện tập chung (tiết 1)
-
14. Bài 6. Luyện tập chung (tiết 2)
-
15. Bài 7. Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 1)
-
16. Bài 7. Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 2)
-
17. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1)
-
18. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2)
-
19. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 3)
-
20. Bài 9. Luyện tập chung (tiết 1)
-
21. Bài 9. Luyện tập chung (tiết 2)
-
22. Bài 10. Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 1)
-
23. Bài 10. Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 2)
-
24. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 1)
-
25. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 2)
-
26. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 3)
-
27. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 1)
-
28. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 2)
-
29. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 3)
-
30. Bài 13. Làm tròn số đến hàng trăm nghìn
-
31. Bài 14. So sánh các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
32. Bài 14. So sánh các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
33. Bài 15. Làm quen với dãy số tự nhiên (tiết 1)
-
34. Bài 15. Làm quen với dãy số tự nhiên (tiết 2)
-
35. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 1)
-
36. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 2)
-
37. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 3)
-
38. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 1)
-
39. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 2)
-
40. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 3)
-
41. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 1)
-
42. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 2)
-
43. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 3)
-
44. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 4)
-
45. Bài 19. Giây, thế kỉ (tiết 1)
-
46. Bài 19. Giây, thế kỉ (tiết 2)
-
47. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1)
-
48. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 2)
-
49. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 3)
-
50. Bài 21. Luyện tập chung (tiết 1)
-
51. Bài 21. Luyện tập chung (tiết 2)
-
52. Bài 22. Phép cộng các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
53. Bài 22. Phép cộng các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
54. Bài 23. Phép trừ các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
55. Bài 23. Phép trừ các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
56. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 1)
-
57. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 2)
-
58. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 3)
-
59. Bài 25. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 1)
-
60. Bài 25. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 2)
-
61. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 1)
-
62. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 2)
-
63. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 3)
-
64. Bài 27. Hai đường thẳng vuông góc (tiết 1)
-
65. Bài 27. Hai đường thẳng vuông góc (tiết 2)
-
66. Bài 28. Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng vuông góc (tiết 1)
-
67. Bài 28. Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng vuông góc (tiết 2)
-
68. Bài 29. Hai đường thẳng song song (tiết 1)
-
69. Bài 29. Hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
70. Bài 30: Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
71. Bài 30: Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
72. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 1)
-
73. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 2)
-
74. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 3)
-
75. Bài 32: Luyện tập chung (tiết 2)
-
76. Bài 32: Luyện tập chung (tiết 3)
-
77. Bài 33: Ôn tập các số đến lớp triệu (tiết 1)
-
78. Bài 33: Ôn tập các số đến lớp triệu (tiết 2)
-
79. Bài 34: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiết 2)
-
80. Bài 34: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiết 3)
-
81. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 1)
-
82. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 2)
-
83. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 3)
-
84. Bài 36: Ôn tập đo lường (tiết 1)
-
85. Bài 36: Ôn tập đo lường (tiết 2)
-
86. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 1)
-
87. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 2)
-
88. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 3)
-
-
Vở thực hành Toán - Tập 2
-
1. Bài 38: Nhân với số có một chữ số (tiết 1)
-
2. Bài 38: Nhân với số có một chữ số (tiết 2)
-
3. Bài 39: Chia cho số có một chữ số (tiết 1)
-
4. Bài 39: Chia cho số có một chữ số (tiết 2)
-
5. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 1)
-
6. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 2)
-
7. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 3)
-
8. Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 1) trang 12
-
9. Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 2)
-
10. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 1)
-
11. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 2)
-
12. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 3)
-
13. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 1)
-
14. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 2)
-
15. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 3)
-
16. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 1)
-
17. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 2)
-
18. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 3)
-
19. Bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán
-
20. Bài 46: Tìm số trung bình cộng (tiết 1)
-
21. Bài 46: Tìm số trung bình cộng (tiết 2)
-
22. Bài 47: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiết 1)
-
23. Bài 47: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiết 2)
-
24. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 1)
-
25. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 2)
-
26. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 3)
-
27. Bài 49: Dãy số liệu thống kê (tiết 1)
-
28. Bài 49: Dãy số liệu thống kê (tiết 2)
-
29. Bài 50: Biểu đồ cột (tiết 1)
-
30. Bài 50: Biểu đồ cột (tiết 2)
-
31. Bài 51: Số lần xuất hiện của một sự kiện (tiết 1)
-
32. Bài 51: Số lần xuất hiện của một sự kiện (tiết 2)
-
33. Bài 52: Luyện tập chung
-
34. Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 1)
-
35. Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 2)
-
36. Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1)
-
37. Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)
-
38. Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 1)
-
39. Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 2)
-
Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 3) trang 49 Vở thực hành Toán 4
Câu 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Biết tổng cân nặng của chim cánh cụt bố và chim cánh cụt mẹ là 80 kg. Tổng cân nặng của chim cánh cụt bố, chim cánh cụt mẹ và chim cánh cụt con là 1 tạ.
Vậy cân nặng của chim cánh cụt con là ........ kg.
Phương pháp giải:
- Đổi 1 tạ sang đơn vị kg.
- Cân nặng của chim cánh cụt con = tổng cân nặng của chim cánh cụt bố, chim cánh cụt mẹ và chim cánh cụt con - tổng cân nặng của chim cánh cụt bố và chim cánh cụt mẹ.
Lời giải chi tiết:
Đổi: 1 tạ = 100 kg
Cân nặng của chim cánh cụt con là: 100 – 80 = 20 (kg)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 20
Câu 2
Tính.
a) 124 tấn + 76 tấn = ............
b) 365 yến - 199 yến = ..............
c) 20 tấn x 5 = ............
d) 2 400 tạ : 8 = ...........
Phương pháp giải:
Thực hiện tính như các phép tính đối với số tự nhiên, sau đó ghi thêm đơn vị đo vào sau kết quả.
Lời giải chi tiết:
a) 124 tấn + 76 tấn = 200 tấn
b) 365 yến - 199 yến = 166 yến
c) 20 tấn x 5 = 100 tấn
d) 2 400 tạ : 8 = 300 tạ
Câu 3
Quan sát hình vẽ và viết câu trả lời cho câu hỏi dưới đây.
Có 7 cây cầu như hình vẽ. Biết voi con cân nặng 150 kg. Voi con không được đi qua cây cầu ghi số đo bé hơn cân nặng của nó.
a) Voi con có thể đi qua cây cầu ghi số đo là 1 tạ 20 kg hay không?
b) Voi con phải đi qua những cây cầu nào để đi từ bờ bên này sang bờ bên kia?
Phương pháp giải:
- Đổi số đo cân nặng ghi trên cây cầu sang đơn vị kg.
- So sánh số ghi trên cầu với cân nặng của voi. Voi con có thể đi qua các cây cầu ghi số đo lớn hơn cân nặng của voi con.
Lời giải chi tiết:
a) Đổi 1 tạ 20 kg = 120 kg < 150 kg
Vậy voi con không thể đi qua cây cầu ghi số đo là 1 tạ 20 kg.
b) Voi con phải đi qua những cây cầu ghi 2 tạ, 1 tấn và 160 kg.
Câu 4
Có ba người cần vượt qua sông bằng một chiếc thuyền nhỏ. Thuyền chỉ chở được tối đa 1 tạ. Biết cân nặng của từng người là: 52 kg, 50 kg và 45 kg. Hỏi ba người đó cần làm như thế nào để vượt qua sông?
Phương pháp giải:
- Đổi 1 tạ = 100 kg
- Tìm hai người có tổng cân nặng bé hơn 100 kg qua sông trước, sau đó 1 trong 2 người đó quay về đón người còn lại sang sông.
Lời giải chi tiết:
Ta có 1 tạ = 100 kg
Vì thuyền chỉ chở được tối đa 1 tạ nên để ba người vượt qua sông ta có thể làm như sau:
Cách 1: Lượt đầu hai người có cân nặng là 52 kg và 45 kg qua sông trước, sau đó người có cân nặng 45 kg quay trở lại đón người có cân nặng 50 kg sang sông.
Cách 2: Lượt đầu hai người có cân nặng là 50 kg và 45 kg qua sông trước, sau đó người có cân nặng 45 kg quay trở lại đón người có cân nặng 52 kg sang sông.