- Trang chủ
- Lớp 9
- Lịch sử và Địa lí Lớp 9
- SGK Lịch sử và Địa lí Lớp 9 Kết nối tri thức
- Phần Địa lý Kết nối tri thức
- Chương 3: Sự phân hóa lãnh thổ
-
Phần Lịch sử
-
Chương 1: Thế giới từ năm 1918 đến năm 1945
- 1. Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
- 2. Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
- 3. Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến 1945
- 4. Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- 1. Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
- 2. Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
- 3. Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
- 4. Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
-
Chương 2: Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1945
- 1. Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918-1930
- 2. Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- 3. Bài 7.Phong trào cách mạng việt nam thời kì 1930-1939
- 4. Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945
- 1. Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 - 1930
- 2. Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- 3. Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
- 4. Bài 8: Cách mạng tháng tám năm 1945
-
Chương 3: Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991
- 1. Bài 9: Chiến tranh lạnh(1947-1989)
- 2. Bài 10: Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm
- 3. Bài 11. Nước Mỹ và Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
- 4. Bài 12. Khu vực Mỹ La-tinh và châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
- 1. Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
- 2. Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
- 3. Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
- 4. Bài 12: Mỹ La - tinh từ năm 1945 đến năm 1991
- 5. Bài 13: Một số nước ở Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
-
Chương 4: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1991
- 1. Bài 13: Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
- 2. Bài 14: Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1946 – 1950
- 3. Bài 15: Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược gai đoạn 1951-1954
- 4. Bài 16: Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước giai đoạn 1954 – 1965
- 5. Bài 17: Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước giai đoạn 1965 – 1975
- 6. Bài 18: Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước giai đoạn 1954 – 1965
- 1. Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( Từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1956)
- 2. Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
- 3. Bài 16: Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
- 4. Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
- 5. Bài 18: Việt Nam những năm 1965 đến năm 1975
- 6. Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
-
Chương 5: Thế giới từ năm 1991 đến nay
-
Chương 7: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
-
-
Phần Địa lý
-
Chương 3: Sự phân hóa lãnh thổ
- 1. Bài 11: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
- 2. Bài 12: Vùng Đồng bằng Sông Hồng
- 3. Bài 13:Thực hành:Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- 4. Bài 14: Bắc Trung Bộ
- 5. Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ
- 6. Bài 16: Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận
- 7. Bài 17: Vùng Tây Nguyên
- 8. Bài 18: Vùng Đông Nam Bộ
- 9. Bài 19: Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- 10. Bài 20: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
- 11. Bài 21: Thực hành:Tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long
- 12. Bài 22: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,môi trường biển đảo
- 1. Bài 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 2. Bài 10: Vùng đồng bằng sông Hồng
- 3. Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- 4. Bài 12: Bắc Trung Bộ
- 5. Bài 13: Duyên Hải Nam Trung Bộ
- 6. Bài 14: Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hóa ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận
- 7. Bài 15: Vùng Tây Nguyên
- 8. Bài 16: Vùng Đông Nam Bộ
- 9. Bài 17: Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- 10. Bài 18: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- 11. Bài 19: Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long
- 12. Bài 20: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo
- 1. Bài 9. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 2. Bài 10. Thực hành: Vẽ sơ đồ thể hiện các thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 3. Bài 11. Vùng Đồng bằng sông Hồng
- 4. Bài 12. Thực hành: Sưu tầm tư liệu và trình bày về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- 5. Bài 13. Bắc Trung Bộ
- 6. Bài 14. Thực hành: Tìm hiểu vấn đề phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ
- 7. Bài 15. Duyên hải Nam Trung Bộ
- 8. Bài 16. Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc đối với phát triển kinh tế - xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận
- 9. Bài 17. Vùng Tây Nguyên
- 10. Bài 18. Thực hành: Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên
- 11. Bài 19. Vùng Đông Nam Bộ
- 12. Bài 20. Thực hành: Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- 13. Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- 14. Bài 22. Thực hành: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
- 15. Bài 23. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo
-
Chương 1: Địa lí dân cư Việt Nam
-
Chương 2: Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam
-
Chủ đề 1: Đô thị: Lịch sử và hiện tại
-
Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
-
Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
-
Bài 21: Thực hành:Tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long SGK lịch sử và địa lí 9 Kết nối tri thức
Đề bài
- Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
- Đề xuất giải pháp ứng phó
Phương pháp giải - Xem chi tiết
-Tìm hiểu thông tin từ internet và trong SGK trang 214
- Chỉ ra tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long và giải pháp ứng phó.
Lời giải chi tiết
*Ý 1: Tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long
- Đối với tự nhiên:
+ Biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,...
+ Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, sụt lún đất, suy giảm mực nước ngầm, xâm thực bờ biển, nhiều diện tích rừng tự nhiên, nhất là rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng phòng hộ bị chặt phá, chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác hoặc bị suy thoái nặng nề
+ Bên cạnh đó, việc khai thác bùn cát quá mức, xây dựng nhà cửa và hạ tầng sát bờ sông, kênh, rạch làm gia tăng nguy cơ sạt lở
- Đối với hoạt động sản xuất: Gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp. Các ảnh hưởng tiêu cực gồm làm tăng chi phí sản xuất, giảm năng suất cây trồng vật nuôi, làm mất trắng không được thu hoạch, giảm chất lượng sản phẩm, và làm mất đất sản xuất nông nghiệp
- Đối với đời sống con người:
+ Hàng triệu người có thể bị mất nhà cửa nếu nước biển dâng cao
+ Thiệt hại về kinh tế: ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng nông hải sản. Lũ lụt gây cản trở cho việc vận chuyển hàng hóa và xuất nhập khẩu.
+ Thay đổi môi trường sống
+ Sự gia tăng các bệnh tật
*Ý 2: Giải pháp ứng phó
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến thông tin liên quan để người dân chủ động bảo đảm nước sinh hoạt, sử dụng nước tiết kiệm, ổn định đời sống, sản xuất trước tác động tiêu cực của hạn hán và xâm nhập mặn
- Tăng cường công tác dự báo khí tượng thủy văn, nguồn nước, xâm nhập mặn, phục vụ chỉ đạo, điều hành cấp nước phục vụ sản xuất và bảo đảm đủ nước dân sinh
- Xây dựng kế hoạch sử dụng nước hợp lý; ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt, nước uống cho gia súc, nước tưới cho cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao, nuôi trồng thủy sản và các khu công nghiệp