- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Lớp 6
- Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 2
- Chương VII. Đa dạng thế giới sống
-
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 1
-
Chương I. Mở đầu về khoa học tự nhiên
- 1. Bài 1. Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
- 2. Bài 2. An toàn trong phòng thực hành
- 3. Bài 3. Sử dụng kính lúp
- 4. Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học
- 5. Bài 5. Đo chiều dài
- 6. Bài 6. Đo khối lượng
- 7. Bài 7. Đo thời gian
- 8. Bài 8. Đo nhiệt độ
- 1. Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- 2. Bài 2. An toàn trong phòng thực hành
- 3. Bài 3. Sử dụng kính lúp
- 4. Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học
- 5. Bài 5. Đo chiều dài
- 6. Bài 6. Đo khối lượng
- 7. Bài 7. Đo thời gian
- 8. Bài 8. Đo nhiệt độ
-
Chương IV. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
-
Chương V. Tế bào
- 1. Bài 18. Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
- 2. Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- 3. Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- 1. Bài 18. Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
- 2. Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- 3. Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- 4. Bài 21. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
-
Chương VI. Từ tế bào đến cơ thể
-
Chương II. Chất ở quanh ta
-
Chương III. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng
-
-
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 2
-
Chương VII. Đa dạng thế giới sống
- 1. Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
- 2. Bài 26. Khóa lưỡng phân
- 3. Bài 27. Vi khuẩn
- 4. Bài 29. Virus
- 5. Bài 30. Nguyên sinh vật
- 6. Bài 32. Nấm
- 7. Bài 34. Thực vật
- 8. Bài 34. Thực vật (tiếp theo)
- 9. Bài 36. Động vật
- 10. Bài 36. Động vật (tiếp theo)
- 11. Bài 36. Động vật (tiếp theo)
- 12. Bài 38. Đa dạng sinh học
- 1. Bài 32. Nấm
- 2. Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nấm
- 3. Bài 34. Thực vật
- 4. Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- 5. Bài 36. Động vật
- 6. Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
- 7. Bài 38. Đa dạng sinh học
- 8. Bài 39. Thực vật ngoài thiên nhiên
- 9. Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
- 10. Bài 26. Khóa lưỡng phân
- 11. Bài 27. Vi khuẩn
- 12. Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
- 13. Bài 29. Virus
- 14. Bài 30. Nguyên sinh vật
- 15. Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
-
Chương VIII. Lực trong đời sống
- 1. Bài 40. Lực
- 2. Bài 41. Biểu diễn lực
- 3. Bài 42. Biến dạng của lò xo
- 4. Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn
- 5. Bài 44. Lực ma sát
- 6. Bài 45. Lực cản của nước
- 1. Bài 40. Lực là gì?
- 2. Bài 41. Biểu diễn lực
- 3. Bài 42. Biến dạng của lò xo
- 4. Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn
- 5. Bài 44. Lực ma sát
- 6. Bài 45. Lực cản của nước
-
Chương IX. Năng lượng
- 1. Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng
- 2. Bài 47. Một số dạng năng lượng
- 3. Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng
- 4. Bài 49. Năng lượng hao phí
- 5. Bài 50. Năng lượng tái tạo
- 6. Bài 51. Tiết kiệm năng lượng
- 1. Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng
- 2. Bài 47. Một số dạng năng lượng
- 3. Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng
- 4. Bài 49. Năng lượng hao phí
- 5. Bài 50. Năng lượng tái tạo
- 6. Bài 51. Tiết kiệm năng lượng
-
Chương X. Trái Đất và bầu trời
-
Bài 26. Khóa lưỡng phân trang 9 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6
CH tr 9 26.1
Khóa lưỡng phân là gì?
Phương pháp giải:
Dựa vào định nghĩa của khóa lưỡng phân trong SGK KHTN 6 trang 90.
Lời giải chi tiết:
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
CH tr 9 26.2
Nêu vai trò của khóa lưỡng phân.
Lời giải chi tiết:
Khóa lưỡng phân là khóa phân loại phổ biến nhất, giúp xác định vị trí phân loại của loài một cách thuận lợi.
CH tr 9 26.3
Nêu các bước xây dựng một khóa lưỡng phân để phân loại các loài sinh vật.
Lời giải chi tiết:
Có 2 bước xây dựng một khóa lưỡng phân để phân loại sinh vật:
Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia được các loài cần phân loại thành hai nhóm. Tiếp tục như vậy ở từng nhóm nhỏ đến khi xác định được từng loài.
Bước 2: Lập sơ đồ phân loại.
CH tr 9 26.4
Cho các loài sinh vật như hình dưới đây. Em hãy nêu cách xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
Phương pháp giải:
Quan sát các đặc điểm hình thái của các động vật và thực hiện các bước phân loại khóa lưỡng phân.
Lời giải chi tiết: