- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1 Kết nối tri thức
- TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Bài 26: Viết: Quan sát con vật trang 116 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Chuẩn bị.
- Lựa chọn con vật để quan sát.
+ Vật nuôi trong nhà
+ Động vật hoang dã
- Quan sát trực tiếp con vật hoặc quan sát qua tranh ảnh, trên ti vi,...
- Sử dụng các giác quan để cảm nhận (nhìn hình thức, nghe tiếng kêu, chạm vào con vật,...).
Phương pháp giải:
Em hãy lựa chọn một con vật mà em yêu thích để quan sát trực tiếp hoặc trên ảnh, tivi và cảm nhận về con vật đó.
Lời giải chi tiết:
- Lựa chọn con vật để quan sát: vật nuôi trong nhà: con chó.
- Quan sát trực tiếp.
- Sử dụng các giác quan để cảm nhận: nhìn ngoại hình, tiếng kêu …
Câu 2
Quan sát và ghi chép kết quả quan sát.
a. Đặc điểm ngoại hình.
Lưu ý: Quan sát kĩ đặc điểm nổi bật của con vật khiến em thấy thú vị (ví dụ: sừng trâu cong vút, đuôi mèo dài, mỏ vẹt khoằm,...).
b. Hoạt động, thói quen

Lưu ý: Quan sát kĩ hoạt động nổi bật của con vật khiến em thấy thú vị (ví dụ: mèo chạy nhảy êm như ru, rùa đi rất chậm, ngựa chạy rất nhanh, tắc kè có thể đổi màu,...).
Phương pháp giải:
Em dựa vào những đặc điểm ngoại hình và hoạt động thói quen mà em quan sát được về con vật để ghi chép lại kết quả..
Lời giải chi tiết:
a. – Đặc điểm bao quát:
+ Hình dáng, kích thước: to, cao.
+ Màu sắc: màu đen
+ Bộ lông: ngắn, đen tuyền.
-
Đặc điểm từng bộ phận
+ Đôi mắt: tròn xoe, đen lay láy
+ Mũi: to, lúc nào cũng ươn ướt
+ Chân: dài, to
+ Đuôi: dài
b. Hoạt động, thói quen
- Nằm: duỗi thẳng người, có lúc thì cuộn tròn.
- Chạy nhanh, phát ra tiếng động to.
- Vẫy đuôi khi gặp em.
Câu 3
Sắp xếp ý.
Chọn cách sắp xếp ý phù hợp.
Cách 1
– Miêu tả đặc điểm ngoại hình.
– Miêu tả hoạt động.
Cách 2
Miêu tả đặc điểm ngoại hình kết hợp miêu tả hoạt động.
Phương pháp giải:
Em cảm thấy cách sắp xếp ý như thế nào là phù hợp với con vật em miêu tả, chọn 1 trong 2 ý.
Lời giải chi tiết:
Cách 1
– Miêu tả đặc điểm ngoại hình.
– Miêu tả hoạt động.
Câu 4
Trao đổi, góp ý.
- Ghi chép được các đặc điểm ngoại hình, hoạt động, thói quen của con vật.
- Ghi chép được đặc điểm nổi bật của con vật.
Phương pháp giải:
Em hãy trao đổi với bạn bè hoặc người thân về các quan sát, ghi chép của mình về các đặc điểm của con vật.
Lời giải chi tiết:
Sau khi nhận được những góp ý, em sẽ chỉnh sửa vào bản ghi chép sao cho phù hợp.