- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 20: Cuộc sống mến yêu
-
Tiếng Việt 4 tập 1
-
Tuần 1: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 2: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 3: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 4: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 5: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 6: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 7: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 8: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I
-
Tuần 10: Những người tài trí
-
Tuần 11: Những người tài trí
-
Tuần 12: Những người tài trí
-
Tuần 13: Những người tài trí
-
Tuần 14: Những ước mơ xanh
-
Tuần 15: Những ước mơ xanh
-
Tuần 16: Những ước mơ xanh
-
Tuần 17: Những ước mơ xanh
-
Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I
-
-
Tiếng Việt 4 tập 2
-
Tuần 19: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 20: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 21: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 22: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 23: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 24: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 25: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 26: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 27: Ôn tập giữa học kì II
-
Tuần 28: Thế giới quanh ta
-
Tuần 29: Thế giới quanh ta
-
Tuần 30: Thế giới quanh ta
-
Tuần 31: Thế giới quanh ta
-
Tuần 32: Vòng tay thân ái
-
Tuần 33: Vòng tay thân ái
-
Tuần 34: Vòng tay thân ái
-
Tuần 35: Ôn tập cuối năm học
-
Bài 3: Thành phần chính của câu trang 19 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1
Từ ngữ in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
Cái gì? Con gì? Ai?
a. Người thợ đang xây dựng trạm phát sóng mới
b. Cột ăng-ten lẫn vào trong mây
c. Con sáo nâu là bạn của chúng em
Phương pháp giải:
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a. Ai?
b. Cái gì?
c. Con gì?
Câu 2
Đặt câu hỏi cho từng từ ngữ in đậm trong các câu sau:
a. Đám trẻ con chạy ùa ra sân.
b. Món ăn mà em thích nhất là phở bò
c. Những đám cải bắp, su hào xanh non mơn mởn.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
a. Đám trẻ con làm gì?
b. Món ăn mà em thích nhất là gì?
c. Những đám bắp cải, su hào như thế nào?
Câu 3
Đọc các câu ở bài tập 1 và bài tập 2, cho biết:
a. Từ ngữ in đậm nào nêu người, vật,..được nói đến trong câu?
b. Từ ngữ in đậm nào giới thiệu hoặc nêu hoạt động, trạng thái của người, vật,…được nói đến trong câu?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a. Người thợ, cột Ăng-ten, con sáo nâu, phở bò.
b. Chạy ùa ra sân, xanh non mơn mởn.
Câu 4
Xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
Mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối sầm lại. Mưa bắt đầu trút xuống rào rào. Đàn gà nhanh chóng tụ tập dưới mái hiên. Lũ gà con nép sát vào mẹ. Cây cối trong vườn hả hê tắm mưa.
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Mây đen//ùn ùn kéo đến.
CN VN
- Bầu trời//tối sầm lại.
CN VN
- Mưa//bắt đầu trút xuống rào rào.
CN VN
- Đàn gà//nhanh chóng tụ tập dưới mái hiên.
CN VN
- Lũ gà con//nép sát vào mẹ.
CN VN
- Cây cối trong vườn//hả hê tắm mưa.
CN VN
Câu 5
Tìm chủ ngữ hoặc vị ngữ phù hợp thay cho mỗi *:
Mùa xuân *. * chiếu xuống mặt đất. * hòa giọng ca véo von. Những khóm hoa *.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Mùa xuân đã về. Nắng chiếu xuống mặt đất. Bầy chim hòa giọng hót véo von. Những khóm hoa đua nhau bung nở.