-
Vở thực hành Toán - Tập 1
-
1. Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1)
-
2. Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 2)
-
3. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 1)
-
4. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 2)
-
5. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 3)
-
6. Bài 3. Số chẵn, số lẻ (tiết 1)
-
7. Bài 3. Số chẵn, số lẻ (tiết 2)
-
8. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 1)
-
9. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 2)
-
10. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 3)
-
11. Bài 5. Giải bài toán có ba bước tính (tiết 1)
-
12. Bài 5. Giải bài toán có ba bước tính (tiết 2)
-
13. Bài 6. Luyện tập chung (tiết 1)
-
14. Bài 6. Luyện tập chung (tiết 2)
-
15. Bài 7. Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 1)
-
16. Bài 7. Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 2)
-
17. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1)
-
18. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2)
-
19. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 3)
-
20. Bài 9. Luyện tập chung (tiết 1)
-
21. Bài 9. Luyện tập chung (tiết 2)
-
22. Bài 10. Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 1)
-
23. Bài 10. Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 2)
-
24. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 1)
-
25. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 2)
-
26. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 3)
-
27. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 1)
-
28. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 2)
-
29. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 3)
-
30. Bài 13. Làm tròn số đến hàng trăm nghìn
-
31. Bài 14. So sánh các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
32. Bài 14. So sánh các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
33. Bài 15. Làm quen với dãy số tự nhiên (tiết 1)
-
34. Bài 15. Làm quen với dãy số tự nhiên (tiết 2)
-
35. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 1)
-
36. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 2)
-
37. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 3)
-
38. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 1)
-
39. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 2)
-
40. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 3)
-
41. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 1)
-
42. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 2)
-
43. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 3)
-
44. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 4)
-
45. Bài 19. Giây, thế kỉ (tiết 1)
-
46. Bài 19. Giây, thế kỉ (tiết 2)
-
47. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1)
-
48. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 2)
-
49. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 3)
-
50. Bài 21. Luyện tập chung (tiết 1)
-
51. Bài 21. Luyện tập chung (tiết 2)
-
52. Bài 22. Phép cộng các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
53. Bài 22. Phép cộng các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
54. Bài 23. Phép trừ các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
55. Bài 23. Phép trừ các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
56. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 1)
-
57. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 2)
-
58. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 3)
-
59. Bài 25. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 1)
-
60. Bài 25. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 2)
-
61. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 1)
-
62. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 2)
-
63. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 3)
-
64. Bài 27. Hai đường thẳng vuông góc (tiết 1)
-
65. Bài 27. Hai đường thẳng vuông góc (tiết 2)
-
66. Bài 28. Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng vuông góc (tiết 1)
-
67. Bài 28. Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng vuông góc (tiết 2)
-
68. Bài 29. Hai đường thẳng song song (tiết 1)
-
69. Bài 29. Hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
70. Bài 30: Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
71. Bài 30: Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
72. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 1)
-
73. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 2)
-
74. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 3)
-
75. Bài 32: Luyện tập chung (tiết 2)
-
76. Bài 32: Luyện tập chung (tiết 3)
-
77. Bài 33: Ôn tập các số đến lớp triệu (tiết 1)
-
78. Bài 33: Ôn tập các số đến lớp triệu (tiết 2)
-
79. Bài 34: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiết 2)
-
80. Bài 34: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiết 3)
-
81. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 1)
-
82. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 2)
-
83. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 3)
-
84. Bài 36: Ôn tập đo lường (tiết 1)
-
85. Bài 36: Ôn tập đo lường (tiết 2)
-
86. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 1)
-
87. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 2)
-
88. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 3)
-
-
Vở thực hành Toán - Tập 2
-
1. Bài 38: Nhân với số có một chữ số (tiết 1)
-
2. Bài 38: Nhân với số có một chữ số (tiết 2)
-
3. Bài 39: Chia cho số có một chữ số (tiết 1)
-
4. Bài 39: Chia cho số có một chữ số (tiết 2)
-
5. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 1)
-
6. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 2)
-
7. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 3)
-
8. Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 1) trang 12
-
9. Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 2)
-
10. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 1)
-
11. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 2)
-
12. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 3)
-
13. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 1)
-
14. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 2)
-
15. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 3)
-
16. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 1)
-
17. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 2)
-
18. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 3)
-
19. Bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán
-
20. Bài 46: Tìm số trung bình cộng (tiết 1)
-
21. Bài 46: Tìm số trung bình cộng (tiết 2)
-
22. Bài 47: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiết 1)
-
23. Bài 47: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiết 2)
-
24. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 1)
-
25. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 2)
-
26. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 3)
-
27. Bài 49: Dãy số liệu thống kê (tiết 1)
-
28. Bài 49: Dãy số liệu thống kê (tiết 2)
-
29. Bài 50: Biểu đồ cột (tiết 1)
-
30. Bài 50: Biểu đồ cột (tiết 2)
-
31. Bài 51: Số lần xuất hiện của một sự kiện (tiết 1)
-
32. Bài 51: Số lần xuất hiện của một sự kiện (tiết 2)
-
33. Bài 52: Luyện tập chung
-
34. Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 1)
-
35. Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 2)
-
36. Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1)
-
37. Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)
-
38. Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 1)
-
39. Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 2)
-
Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 2) trang 12 Vở thực hành Toán 4
Câu 1
Hoàn thành bảng sau (theo mẫu):
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức P = (a + b) x 2
Hãy tính chu vi hình chữ nhật theo kích thước như bảng sau:
Phương pháp giải:
Thay các số đo chiều dài, chiều rộng vào biểu thức P = (a + b) x 2 rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
Nếu a = 10, b = 7 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (10 + 7) x 2 = 34 (cm)
Nếu a = 25, b = 16 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (25 + 16) x 2 = 82 (cm)
Nếu a = 34 , b = 28 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (34 + 28) x 2 = 124 (cm)
Ta điền như sau:
Câu 2
a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+ Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
a) Với a = 8, b = 2 thì a + b x 2 = 8 + 2 x 2
= 8 + 4
= 12
b) Với a = 15, b = 27 thì (a + b) : 2 = (15 + 27) : 2
= 42 : 2
= 21
Câu 3
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Quãng đường ABCD gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây.
a) Độ dài quãng đường ABCD với m = 4 km, n = 7 km là ......... km.
b) Độ dài quãng đường ABCD với m = 5 km, n = 9 km là ......... km.
Phương pháp giải:
- Độ dài quãng đường ABCD = m + 6 + n
- Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) Độ dài quãng đường ABCD với m = 4 km, n = 7 km là 17 km.
b) Độ dài quãng đường ABCD với m = 5 km, n = 9 km là 20 km.
Câu 4
a) Hoàn thành bảng sau:
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng ......... thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Phương pháp giải:
a) Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
b) Dựa vào câu a, xác định m để biểu thức thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Với m = 0 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 1) = 12 : 2 = 6
Với m = 2 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.