- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Lớp 6
- Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 2
- Chương VIII. Lực trong đời sống
-
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 1
-
Chương I. Mở đầu về khoa học tự nhiên
- 1. Bài 1. Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
- 2. Bài 2. An toàn trong phòng thực hành
- 3. Bài 3. Sử dụng kính lúp
- 4. Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học
- 5. Bài 5. Đo chiều dài
- 6. Bài 6. Đo khối lượng
- 7. Bài 7. Đo thời gian
- 8. Bài 8. Đo nhiệt độ
- 1. Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- 2. Bài 2. An toàn trong phòng thực hành
- 3. Bài 3. Sử dụng kính lúp
- 4. Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học
- 5. Bài 5. Đo chiều dài
- 6. Bài 6. Đo khối lượng
- 7. Bài 7. Đo thời gian
- 8. Bài 8. Đo nhiệt độ
-
Chương IV. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
-
Chương V. Tế bào
- 1. Bài 18. Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
- 2. Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- 3. Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- 1. Bài 18. Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
- 2. Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- 3. Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- 4. Bài 21. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
-
Chương VI. Từ tế bào đến cơ thể
-
Chương II. Chất ở quanh ta
-
Chương III. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng
-
-
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 2
-
Chương VII. Đa dạng thế giới sống
- 1. Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
- 2. Bài 26. Khóa lưỡng phân
- 3. Bài 27. Vi khuẩn
- 4. Bài 29. Virus
- 5. Bài 30. Nguyên sinh vật
- 6. Bài 32. Nấm
- 7. Bài 34. Thực vật
- 8. Bài 34. Thực vật (tiếp theo)
- 9. Bài 36. Động vật
- 10. Bài 36. Động vật (tiếp theo)
- 11. Bài 36. Động vật (tiếp theo)
- 12. Bài 38. Đa dạng sinh học
- 1. Bài 32. Nấm
- 2. Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nấm
- 3. Bài 34. Thực vật
- 4. Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- 5. Bài 36. Động vật
- 6. Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
- 7. Bài 38. Đa dạng sinh học
- 8. Bài 39. Thực vật ngoài thiên nhiên
- 9. Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
- 10. Bài 26. Khóa lưỡng phân
- 11. Bài 27. Vi khuẩn
- 12. Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
- 13. Bài 29. Virus
- 14. Bài 30. Nguyên sinh vật
- 15. Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
-
Chương VIII. Lực trong đời sống
- 1. Bài 40. Lực
- 2. Bài 41. Biểu diễn lực
- 3. Bài 42. Biến dạng của lò xo
- 4. Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn
- 5. Bài 44. Lực ma sát
- 6. Bài 45. Lực cản của nước
- 1. Bài 40. Lực là gì?
- 2. Bài 41. Biểu diễn lực
- 3. Bài 42. Biến dạng của lò xo
- 4. Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn
- 5. Bài 44. Lực ma sát
- 6. Bài 45. Lực cản của nước
-
Chương IX. Năng lượng
- 1. Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng
- 2. Bài 47. Một số dạng năng lượng
- 3. Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng
- 4. Bài 49. Năng lượng hao phí
- 5. Bài 50. Năng lượng tái tạo
- 6. Bài 51. Tiết kiệm năng lượng
- 1. Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng
- 2. Bài 47. Một số dạng năng lượng
- 3. Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng
- 4. Bài 49. Năng lượng hao phí
- 5. Bài 50. Năng lượng tái tạo
- 6. Bài 51. Tiết kiệm năng lượng
-
Chương X. Trái Đất và bầu trời
-
Bài 45. Lực cản của nước Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6
45.1 Câu 1
- Số chỉ của lực kế khi chưa đổ nước vào hộp: ………………………………………
- Số chỉ của lực kế khi đã đổ nước vào hộp: …………………………………………
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về lực cản của nước
Lời giải chi tiết:
- Số chỉ của lực kế khi chưa đổ nước vào hộp: 2 N (số liệu chỉ mang tính chất tham khảo).
- Số chỉ của lực kế khi đã đổ nước vào hộp: 2,2 N (số liệu chỉ mang tính chất tham khảo).
45.1 Câu 2
1. Khi có nước trong hộp số chỉ của lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp vì:
………………………………………………………………………………………
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về lực cản của nước
Lời giải chi tiết:
1. Khi có nước trong hộp số chỉ của lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp vì:
lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
45.1 Câu 3
2. Ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước: ……………………………………
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về lực cản của nước
Lời giải chi tiết:
2. Ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước: Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng một độ cao. Ta thấy hòn bi thả trong không khí sẽ rơi nhanh hơn hòn bi thả trong nước do lực cản của nước tác dụng vào hòn bi lớn hơn lực cản của không khí tác dụng vào hòn bi.
45.2
Cách làm thí nghiệm chứng tỏ lực cản của nước phụ thuộc diện tích mặt bị cản: …………………………
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về lực cản của nước
Lời giải chi tiết:
Cách làm thí nghiệm chứng tỏ lực cản của nước phụ thuộc diện tích mặt bị cản: Thả một tờ giấy phẳng và một tờ giấy được vo tròn xuống nước.
=> Tờ giấy vo tròn nhanh chóng chìm xuống nước, còn tờ giấy phẳng không chìm được xuống nước (nổi trên mặt nước), do diện tích mặt cản của tờ giấy phẳng lớn nên độ lớn lực cản của nước tác dụng lên tờ giấy phẳng mạnh.
45.3
Lực nào làm cho dù và người nhảy dù rơi chậm lại khi dù mở? Tại sao không mở được dù lại nguy hiểm cho người nhảy dù?
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về lực cản của nước
Lời giải chi tiết:
- Lực cản của không khí làm cho dù và người nhảy dù rơi chậm lại khi dù mở.
- Ta đã biết, độ lớn của lực cản càng mạnh phụ thuộc khi diện tích mặt cản càng lớn. Do vậy, khi nhảy mở được dù thì diện tích bề mặt của dù lớn sẽ chịu lực cản của không khí lớn giúp người rơi chậm hơn. Nhưng khi không mở được dù, thì lực cản của không khí tác dụng lên người nhỏ, tốc độ rơi sẽ nhanh hơn, khi người rơi từ trên cao xuống sẽ va chạm một lực rất mạnh xuống mặt đất và làm người bị chấn thương nặng, gây nguy hiểm tới tính mạng.