- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 34. Chân trời rộng mở
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Bài 5: Bên ngoài Trái Đất trang 133 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
Khởi động
Trả lời câu hỏi khởi động trang 133 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Trao đổi với bạn về những điều em quan sát được trong các bức ảnh sau:
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ các bức tranh và trao đổi với bạn về những điều em quan sát được.
Lời giải chi tiết:
Trong bức tranh em quan sát được một tên lửa đang bay vào vũ trụ tới tốc độ rất nhanh và một phi hành gia với bộ đồ bảo hộ đang ở trong không gian.
Bài đọc 1
Trả lời câu hỏi 1 bài đọc trang 134 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Bên ngoài Trái Đất
Lúc đó, tớ đang đi dạo trên đường thì một chiếc phi thuyền è è đáp xuống. Cánh cửa bật mở, lời mời gọi vang lên: "Xin mời quý khách!”. Tớ ngạc nhiên, mắt mở to và miệng thì chắc còn to hơn nữa. Dù có chút sợ hãi nhưng tớ cũng quyết định bước lên phi thuyền. Nó rùng rùng rung chuyển và phóng vào lên không trung.
Chẳng mấy chốc, phi thuyền đã bay vào vũ trụ.
Tớ nhìn xuống Trái Đất. Ánh sáng của Mặt Trời chiều rọi làm Trái Đất lóng lánh như một viên kim cương giữa vũ trụ tối tăm. Ngôi nhà của chúng ta trông giống như một tuyệt phẩm điêu khắc với cây cối xanh tươi, núi đồi trùng điệp. Trái Đất quả là đẹp tuyệt trần với màu lam biếc của nước biển và sắc xanh non của cây lá hoà quyện cùng màu trắng sửa của những dải mây.
Tớ phóng tầm mắt ra xa, về phía Mặt Trời rực rỡ. Mặt Trời bừng sáng như thể có hàng triệu ngọn nền đang được thắp lên. Xung quanh tớ là những ngôi sao đua nhau toả sáng. Khi đứng dưới mặt đất, tớ thấy máy ngôi sao chỉ là những chấm nhỏ lấp lánh. Nhưng giờ đây, chúng đều là những thiên thạch to đùng. Có những ngôi sao tinh nghịch còn chạy chơi trong không trung. Còn trên dài Ngân Hà lồn nhân vô số ngọc trai quý giá, nằm gọn trong bàn tay của vũ trụ giàu có. Bỗng một ngôi sao chổi bay vụt qua như một vệt pháo hoa, khiến tớ giật nảy mình.
Tớ mở choàng mắt. Tớ đang nằm lăn ra sàn nhà, gối đầu lên cuốn “Bên ngoài Trái Đất". Hoà ra đọc một lúc tớ đã ngủ thiếp đi lúc nào không hay và chuyến hành trình kì thú bay vào vũ trụ chỉ là một chuyển hành trình trong mơ mà thôi.
Theo Quỳnh Liên
Thiên thạch: vật thể bằng đá hoặc kim loại từ khoảng không vũ trụ rơi vào Trái Đất.
Giới thiệu về sự xuất hiện của chiếc phi thuyền.
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn đầu tiên của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Phi thuyền xuất hiện, “è è đáp xuống” khi nhân vật “tớ” đang đi dạo trên đường khiến nhân vật “tớ” ngạc nhiên.
Bài đọc 2
Trả lời câu hỏi 2 bài đọc trang 134 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Theo em, vì sao dù có chút sợ hãi nhưng bạn nhỏ vẫn quyết định bước lên phi thuyền?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn đầu tiên của bài đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Vì sự xuất hiện của chiếc phi thuyền đã khơi dậy sự tò mò và ham muốn được khám phá, phiêu lưu của bạn nhỏ.
Bài đọc 3
Trả lời câu hỏi 3 bài đọc trang 134 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Từ trên phi thuyền, bạn nhỏ đã thấy gì khi nhìn xuống Trái Đất?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn từ “Tớ nhìn xuống Trái Đất” đến “những dải mây” để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Bạn nhỏ thấy trái đất lóng lánh như một viên kim cương giữa vũ trụ tối tăm, như một tác phẩm điêu khắc với cây cối xanh tươi, đồi núi trùng điệp, đẹp tuyệt trần với màu lam biếc của nước biển và sắc xanh non của cây lá hoà quyện cùng màu trắng sửa của những dải mây.
Bài đọc 4
Trả lời câu hỏi 4 bài đọc trang 134 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Tìm những từ ngữ, hình ảnh tả vẻ đẹp của Mặt Trời, các vì sao nhìn từ con tàu.
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn từ “Tớ phóng tầm mắt ra xa” đến “giật nảy mình” để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Những từ ngữ, hình ảnh tả vẻ đẹp của Mặt Trời, các vì sao nhìn từ con tàu: Rực rỡ, bừng sáng như thể có hàng triệu ngọn nến đang được thắp lên, đua nhau tỏa sáng, chạy chơi trong không trung, như ngọc trai quý giá, bay vụt qua như một vệt pháo hoa.
Bài đọc 5
Trả lời câu hỏi 5 bài đọc trang 134 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Em thích nhất chi tiết nào trong bài đọc? Vì sao?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Chi tiết em thích nhất là chi tiết bọn nhỏ nhìn về trái đất từ vũ trụ và thấy trái đất đẹp đẽ như một viên kim cương, một tác phẩm điêu khắc với núi non trùng điệp, cây cối xanh tươi, nước biển lam biếc và dải mây trắng sữa. Những hình ảnh, từ ngữ được đùng để miêu tả vẻ đẹp từ trái đất rất sinh động, khơi dậy cảm giác tự hào, gắn bó và rất mực trân trọng vẻ đẹp giàu có, tràn đầy sức sống của “ngôi nhà” lớn của nhân loại. Từ đó, chúng ta ý thức được cần phải vảo vệ vẻ đẹp và sự sống của trái đất, cần nâng niu và trân trọng hơn nữa màu xanh trên hành tinh.
Vận dụng
Trả lời câu hỏi vận dụng trang 134 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Tưởng tượng mình được cùng nhân vật “tớ” tham gia chuyến hành trình bay vào vũ trụ và kể lại chuyến đi.
Phương pháp giải:
Em dựa vào bài đọc, tưởng tượng mình được cùng nhân vật “tớ” tham gia chuyến hành trình bay vào vũ trụ và kể lại chuyến đi.
Lời giải chi tiết:
Chiếc tàu vũ trụ đáp xuống , to lớn và đầy bí ẩn. Chúng tớ đều giật mình và sợ hãi, vậy nhưng khi cánh cửa tàu bật mở, bằng tất cả sự tò mò, chúng tớ đã cùng nhau bước lên tàu để khám phá vũ trụ rộng lớn ngoài kia.
Từ khung cửa nhìn ra, khi con tàu đã bay ra ngoài vòng khí quyển, chúng tớ ngạc nhiên khi được chiêm ngưỡng hành tinh của chúng mình. Trái đất từ không gian vũ trụ nhìn xuống là một quả bóng màu xanh khổng lồ, xinh đẹp mà thật thân thương. Màu xanh dương của biển, màu xanh lá của rừng, màu trắng mờ của những đám mây lướt trên mặt biển và đồi núi khiến trái đất rực sáng lên, không phải vì nó tỏa sáng, mà vì dáng vẻ đầy sức sống chỉ riêng trái đất mới có giữa đêm đen vĩnh hằng của vũ trụ. Và đâu đó trên quả địa cầu ấy, những công trình vĩ đại san sát mọc lên, đầy tự hào và yêu mến làm sao.
Trái đất xa dần, con tàu của chúng tớ tiến gần tới mặt trời và các vì sao. Những nguồn sáng rực rỡ soi đường cho chúng tớ đến trường, dạo chơi suốt đêm ngày. Mặt trời đỏ rực như một đám cháy vĩ đại sẽ không bao giờ tắt, những vì sao to lớn và sáng lung linh, huyền ảo như những viên kim cương đã bị chôn sâu trong lòng vũ trụ nếu chỉ nhìn từ mặt đất, giờ đây tỏa sáng không kém mặt trời. Giữa muôn vàn ánh sáng, có ngôi sao chổi bay vụt qua, chiếc đuôi dài và cũng sáng rỡ thành một vệt kim tuyến đổ lên nền tóc đen tuyền của vũ trụ, chúng tớ thích thú nhìn theo và trầm trồ trước vẻ đẹp đầy bí ẩn mà cuốn hút đó.