- Trang chủ
- Lớp 3
- Tiếng việt Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 34: Một mái nhà chung
-
Tiếng Việt 3 tập 1
-
Tuần 1: Vào năm học mới
-
Tuần 2: Vào năm học mới
-
Tuần 3: Mái trường mến yêu
-
Tuần 4: Mái trường mến yêu
-
Tuần 5: Những búp măng non
-
Tuần 6: Những búp măng non
-
Tuần 7: Em là đội viên
-
Tuần 8: Em là đội viên
-
Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I
-
Tuần 10: Ước mơ tuổi thơ
-
Tuần 11: Ước mơ tuổi thơ
-
Tuần 12: Cùng em sáng tạo
-
Tuần 13: Cùng em sáng tạo
-
Tuần 14: Vòng tay bạn bè
-
Tuần 15: Vòng tay bạn bè
-
Tuần 16: Mái ấm gia đình
-
Tuần 17: Mái ấm gia đình
-
Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I
-
-
Tiếng Việt 3 tập 2
-
Tuần 19: Bốn mùa nở rộ
-
Tuần 20: Bốn mùa nở rộ
-
Tuần 21: Nghệ sĩ tí hon
-
Tuần 22: Nghệ sĩ tí hon
-
Tuần 23: Niềm vui thể thao
-
Tuần 24: Niềm vui thể thao
-
Tuần 25: Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 26: Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 27: Ôn tập giữa học kì II
-
Tuần 28: Quê hương tươi đẹp
-
Tuần 29: Quê hương tươi đẹp
-
Tuần 30: Đất nước mến yêu
-
Tuần 31: Đất nước mến yêu
-
Tuần 32: Một mái nhà chung
- 1. Bài 1: Cậu bé và mẩu san hô
- 2. Bài 1: Ôn chữ hoa Q, V
- 3. Bài 1: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 4. Bài 2: Hương vị Tết bốn phương
- 5. Bài 2: Luyện tập nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình
- 6. Bài 2: Luyện tập viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện
-
Tuần 33: Một mái nhà chung
-
Tuần 34: Một mái nhà chung
-
Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II
-
Bài 5: Luyện tập trang 123 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1
Tìm trong đoạn văn sau 3 - 4 từ ngữ: a. Chỉ sự vật b. Chỉ hoạt động c. Chỉ đặc điểm, tính chất Nắng ấm, sân rộng và sạch. Mèo con chạy giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẫy. Chạy chán, mèo con lại nép vào một gốc cau, một sợi lông cũng không động - nó rình một con bướm đang chập chờn bay qua. Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, mèo con chồm ra. Hụt rồi! Nguyễn Đình Thi |
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn và tìm từ theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
a. Chỉ sự vật: sân, mèo con, gốc cau, con bướm
b. Chỉ hoạt động: chạy giỡn, dựng đứng,
c. Chỉ đặc điểm, tính chất: ngoe nguẩy, chập chờn, rình, quất, chồm
Câu 2
Chuyển câu “Mèo con chạy.”: a. Thành câu hỏi b. Thành câu khiến |
Phương pháp giải:
*Câu hỏi:
- Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết.
- Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,...)
- Khi viết cuối câu hỏi thường có dấu hỏi chấm (?)
*Câu cầu khiến:
Câu cầu khiến là câu có chứa từ cầu khiến như thôi, đừng, hãy, đi, thôi, nào…hoặc ngữ điệu cầu khiến có tác dụng để khuyên bảo, đề xuất yêu cầu, ra lệnh, đề nghị… một người hoặc một nhóm làm theo lời nói của mình.
Em dựa vào các dấu hiệu trên để chuyển câu.
Lời giải chi tiết:
a. Thành câu hỏi
=> Mèo con chạy đi đâu thế?
b. Thành câu khiến
=> Này mèo con mau chạy đến đây!
Câu 3
Đặt 2 - 3 câu về một con vật em biết, trong đoạn có câu hỏi hoặc câu khiến. |
Phương pháp giải:
Trước tiên em đặt 2 – 3 câu về con vật em biết và chuyển về câu hỏi, câu cầu khiến rồi viết đoạn.
Lời giải chi tiết:
Hôm nay bố đi công tác xa, bố có mang một con chó về. Thấy chú dễ thương em liền hỏi:
- Bố ơi! Chú chó này tên là gì thế?
- Tên của chú là Milu - Bố đáp.
Thân hình chú rất to và khỏe. Lông chú màu vàng và rất mượt. Đuôi chú rất dài. Mỗi khi em đi học về em gọi "Này Milu hãy chạy đến đây mau", chú vẫy đuôi rối rít chạy tới thật nhanh. Nhờ có chú chó giữ nhà mà cả nhà em ngủ ngon hơn. Em rất yêu quý chú chó!
Vận dụng
Đóng vai, nói và đáp lời của cóc và các con vật khi Trời đồng ý làm mưa. |
Phương pháp giải:
Em hãy tưởng tượng mình là cóc và các con vật. Em sẽ nói và đáp lời Trời đồng ý làm mưa như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Trời: Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Cóc: Chúng thần xin đa tạ Thượng đế.
Các con vật: đa tạ Thượng đế.