- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
- Tuần 12. Chung sống yêu thương
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Bài 5: Trước ngày Giáng sinh trang 102 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
Khởi động
Trả lời câu hỏi khởi động trang 102 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Chia sẻ với bạn về một trò chơi mà em yêu thích.
- Tên
- Cách chơi
- Cảm xúc
Phương pháp giải:
Em nhớ lại trò chơi mà em thích và chia sẻ.
Gợi ý:
- Đó là trò chơi gì ?
- Cách chơi ra sao ?
- Cảm xúc của em khi chơi như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Mỗi buổi tối, sau khi ăn cơm xong, em và các bạn nhỏ trong khu lại rủ nhau tập trung chơi trò trốn tìm. Chúng em cùng oẳn tù tì, ai thua cuộc sẽ phải làm, những người còn lại được đi trốn. Bạn làm sẽ đếm 5, 10, 15, 20,… cho đến 100. Trong thời gian đó, những bạn còn lại sẽ đi trốn. Sau đó, bạn làm có nhiệm vụ đi tìm những bạn trốn. Em rất thích chơi trò trốn tìm. Tối nào em cũng cố gắng ăn cơm xong thật sớm để được đi chơi cùng các bạn.
Nội dung bài đọc
Niềm vui của những bạn nhỏ là khoảng thời gian được chơi ngoài tuyết với nhau và khi người bố đi xuống kéo đàn giúp họ đi vào giấc ngủ, đó chính là khi tình bạn, tình yêu thương, sự quan tâm của gia đình đã tạo nên những khoảnh khắc thật đẹp. |
Bài đọc 1
Trả lời câu hỏi 1 bài đọc trang 103 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Trước ngày Giáng sinh
Khách đến trước Giáng sinh một ngày. Hai chị em Lô-ra và Me-ri nghe tiếng chuông khua rộn rã, rồi một cỗ xe trượt tuyết lớn xuất hiện từ phía khu rừng và tiến đến cổng. Trong xe có dì, dượng và các em họ. Tất cả đều được trùm kín bởi những tấm chăn, áo choàng dài và những tấm da bò.
Khi mọi người vào trong, ngôi nhà nhỏ bỗng đầy ắp tiếng cười. Sau khi dì cởi áo choàng cho bọn trẻ thì chúng bắt đầu chạy đùa la hét. Được một lát, em A-lít-xơ nói:
– Tớ chỉ cho tất cả chơi trò gì nhé. Chúng mình tạo hình trên tuyết đi.
Cô bé nói phải ra ngoài trời mới chơi được. Má giúp bọn trẻ mặc áo choàng, găng tay và áo khoác để giữ ấm.
Bọn trẻ chưa bao giờ được chơi vui đến thế. Mỗi đứa tự leo lên một gốc cây, dang rộng hai tay, rồi cùng lúc, buông mình xuống lớp tuyết dày mịn. Chúng ngã úp mặt xuống đất. Rồi chúng cố đứng lên mà không làm hỏng những hình thù đã in trên tuyết. Nếu làm khéo thì sẽ tạo ra trên lớp tuyết trắng những hình rất dễ thương.
Cả bọn chơi đùa vui đến nỗi khi đêm xuống chúng vẫn còn phấn khích, cứ nằm trằn trọc mãi.
Đám trẻ xì xào cho đến khi má nghe được. Má nói: "Sác-lơ ạ, bọn trẻ sẽ chẳng ngủ được nếu anh không chơi đàn cho chúng nghe.”. Thế nên ba lại lấy cây đàn vĩ cầm xuống. Căn phòng ấm áp và đầy ánh lửa sáng. Những chiếc bóng to lớn của ba má và dì dượng in trên vách trong ánh lửa bập bùng.
Bọn trẻ thiếp đi trong lúc ba và cây đàn cùng hát khe khẽ...
Theo Lô-ra Inh-gan Oai-đơ, Lưu Diệu Vân dịch
Trong đoạn đầu, sự xuất hiện của những vị khách được tả như thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn đầu tiên của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Trong đoạn đầu, sự xuất hiện của những vị khách được tả: Khách đến trước Giáng sinh một ngày. Hai chị em Lô-ra và Me-ri nghe tiếng chuông khua rộn rã, rồi một cỗ xe trượt tuyết lớn xuất hiện từ phía khu rừng và tiến đến cổng. Trong xe có dì, dượng và các em họ. Tất cả đều được trùm kín bởi những tấm chăn, áo choàng dài và những tấm da bò.
Bài đọc 2
Trả lời câu hỏi 2 bài đọc trang 103 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Kể lại tóm tắt trò chơi của các bạn nhỏ và bày tỏ suy nghĩ của em về trò chơi đó.
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn thứ hai của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Trò chơi tạo hình trên tuyết. Mỗi đứa tự leo lên một gốc cây, dang rộng hai tay, rồi cùng lúc, buông mình xuống lớp tuyết dày mịn. Chúng ngã úp mặt xuống đất. Rồi chúng cố đứng lên mà không làm hỏng những hình thù đã in trên tuyết. Nếu làm khéo thì sẽ tạo ra trên lớp tuyết trắng những hình rất dễ thương.
Em cảm thấy trò chơi rất thú vị.
Bài đọc 3
Trả lời câu hỏi 3 bài đọc trang 103 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Tìm những chi tiết nói lên niềm vui, sự náo nức của các bạn nhỏ khi tham gia trò chơi.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu văn trong đoạn văn thứ hai của bài đọc để tìm câu trả lời.
“Cả bọn chơi đùa vui đến nỗi khi đêm xuống chúng vẫn còn phấn khích, cứ nằm trằn trọc mãi.”
Lời giải chi tiết:
Những chi tiết nói lên niềm vui, sự náo nức của các bạn nhỏ khi tham gia trò chơi: Cả bọn chơi đùa vui đến nỗi khi đêm xuống chúng vẫn còn phấn khích, cứ nằm trằn trọc mãi
Bài đọc 4
Trả lời câu hỏi 4 bài đọc trang 103 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Cách người cha giúp đám trẻ đi vào giấc ngủ có gì đặc biệt?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn từ “đám trẻ xì xào” đến “ánh lửa bập bùng” để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Người cha chơi đàn vĩ cầm cho đám trẻ nghe.
Bài đọc 5
Trả lời câu hỏi 5 bài đọc trang 103 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Hình ảnh gia đình bạn nhỏ trong câu chuyện gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Hình ảnh gia đình bạn nhỏ trong câu chuyện gợi cho em thấy cảm xúc ấm áp của một gia đình hạnh phúc.
Vận dụng
Trả lời câu hỏi vận dụng trang 103 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Tưởng tượng, kể về giấc mơ của một bạn nhỏ trong truyện.
- Về những hoạt động trong ngày Giáng sinh.
- Về những món quà Giáng sinh.
- ?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và tưởng tượng về giấc mơ của một bạn nhỏ trong truyện.
Gợi ý:
- Bạn nhỏ mơ giấc mơ về điều gì?
- Trong giấc mơ, điều gì đã diễn ra?
- Cảm xúc của bạn nhỏ như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Tối hôm đó, đám trẻ được ông già Noel tặng cho những món quà vô cùng đáng yêu. A-lít-xơ được tặng một chú gấu bông. Bộ lông của nó màu trắng rất mềm mại. Chiếc đầu tròn với đôi tai màu hồng. Cái mũi, đôi mắt nhỏ màu đen như hạt nhãn. Cái miệng nhỏ xinh được may bằng chỉ đỏ. Ở cổ Bạch Tuyết có đeo một chiếc chuông màu vàng. A-lít-xơ rất thích món quà này.