-
Vở thực hành Toán - Tập 1
-
1. Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1)
-
2. Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 2)
-
3. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 1)
-
4. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 2)
-
5. Bài 2. Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 3)
-
6. Bài 3. Số chẵn, số lẻ (tiết 1)
-
7. Bài 3. Số chẵn, số lẻ (tiết 2)
-
8. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 1)
-
9. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 2)
-
10. Bài 4. Biểu thức chứa chữ (tiết 3)
-
11. Bài 5. Giải bài toán có ba bước tính (tiết 1)
-
12. Bài 5. Giải bài toán có ba bước tính (tiết 2)
-
13. Bài 6. Luyện tập chung (tiết 1)
-
14. Bài 6. Luyện tập chung (tiết 2)
-
15. Bài 7. Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 1)
-
16. Bài 7. Đo góc, đơn vị đo góc (tiết 2)
-
17. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1)
-
18. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 2)
-
19. Bài 8. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 3)
-
20. Bài 9. Luyện tập chung (tiết 1)
-
21. Bài 9. Luyện tập chung (tiết 2)
-
22. Bài 10. Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 1)
-
23. Bài 10. Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (tiết 2)
-
24. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 1)
-
25. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 2)
-
26. Bài 11. Hàng và lớp (tiết 3)
-
27. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 1)
-
28. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 2)
-
29. Bài 12. Các số trong phạm vi lớp triệu (tiết 3)
-
30. Bài 13. Làm tròn số đến hàng trăm nghìn
-
31. Bài 14. So sánh các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
32. Bài 14. So sánh các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
33. Bài 15. Làm quen với dãy số tự nhiên (tiết 1)
-
34. Bài 15. Làm quen với dãy số tự nhiên (tiết 2)
-
35. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 1)
-
36. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 2)
-
37. Bài 16. Luyện tập chung (tiết 3)
-
38. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 1)
-
39. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 2)
-
40. Bài 17. Yến, tạ, tấn (tiết 3)
-
41. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 1)
-
42. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 2)
-
43. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 3)
-
44. Bài 18. Đề-xi-mét vuông, mét vuông, mi-li-mét vuông (tiết 4)
-
45. Bài 19. Giây, thế kỉ (tiết 1)
-
46. Bài 19. Giây, thế kỉ (tiết 2)
-
47. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 1)
-
48. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 2)
-
49. Bài 20. Thực hành và trải nghiệm sử dụng một số đơn vị đo đại lượng (tiết 3)
-
50. Bài 21. Luyện tập chung (tiết 1)
-
51. Bài 21. Luyện tập chung (tiết 2)
-
52. Bài 22. Phép cộng các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
53. Bài 22. Phép cộng các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
54. Bài 23. Phép trừ các số có nhiều chữ số (tiết 1)
-
55. Bài 23. Phép trừ các số có nhiều chữ số (tiết 2)
-
56. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 1)
-
57. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 2)
-
58. Bài 24. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng (tiết 3)
-
59. Bài 25. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 1)
-
60. Bài 25. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 2)
-
61. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 1)
-
62. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 2)
-
63. Bài 26. Luyện tập chung (tiết 3)
-
64. Bài 27. Hai đường thẳng vuông góc (tiết 1)
-
65. Bài 27. Hai đường thẳng vuông góc (tiết 2)
-
66. Bài 28. Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng vuông góc (tiết 1)
-
67. Bài 28. Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng vuông góc (tiết 2)
-
68. Bài 29. Hai đường thẳng song song (tiết 1)
-
69. Bài 29. Hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
70. Bài 30: Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
71. Bài 30: Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng song song (tiết 2)
-
72. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 1)
-
73. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 2)
-
74. Bài 31: Hình bình hành, hình thoi (tiết 3)
-
75. Bài 32: Luyện tập chung (tiết 2)
-
76. Bài 32: Luyện tập chung (tiết 3)
-
77. Bài 33: Ôn tập các số đến lớp triệu (tiết 1)
-
78. Bài 33: Ôn tập các số đến lớp triệu (tiết 2)
-
79. Bài 34: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiết 2)
-
80. Bài 34: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiết 3)
-
81. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 1)
-
82. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 2)
-
83. Bài 35: Ôn tập hình học (tiết 3)
-
84. Bài 36: Ôn tập đo lường (tiết 1)
-
85. Bài 36: Ôn tập đo lường (tiết 2)
-
86. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 1)
-
87. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 2)
-
88. Bài 37: Ôn tập chung (tiết 3)
-
-
Vở thực hành Toán - Tập 2
-
1. Bài 38: Nhân với số có một chữ số (tiết 1)
-
2. Bài 38: Nhân với số có một chữ số (tiết 2)
-
3. Bài 39: Chia cho số có một chữ số (tiết 1)
-
4. Bài 39: Chia cho số có một chữ số (tiết 2)
-
5. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 1)
-
6. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 2)
-
7. Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 3)
-
8. Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 1) trang 12
-
9. Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 2)
-
10. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 1)
-
11. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 2)
-
12. Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 3)
-
13. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 1)
-
14. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 2)
-
15. Bài 43: Nhân với số có hai chữ số (tiết 3)
-
16. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 1)
-
17. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 2)
-
18. Bài 44: Chia cho số có hai chữ số (tiết 3)
-
19. Bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán
-
20. Bài 46: Tìm số trung bình cộng (tiết 1)
-
21. Bài 46: Tìm số trung bình cộng (tiết 2)
-
22. Bài 47: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiết 1)
-
23. Bài 47: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiết 2)
-
24. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 1)
-
25. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 2)
-
26. Bài 48: Luyện tập chung (tiết 3)
-
27. Bài 49: Dãy số liệu thống kê (tiết 1)
-
28. Bài 49: Dãy số liệu thống kê (tiết 2)
-
29. Bài 50: Biểu đồ cột (tiết 1)
-
30. Bài 50: Biểu đồ cột (tiết 2)
-
31. Bài 51: Số lần xuất hiện của một sự kiện (tiết 1)
-
32. Bài 51: Số lần xuất hiện của một sự kiện (tiết 2)
-
33. Bài 52: Luyện tập chung
-
34. Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 1)
-
35. Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 2)
-
36. Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1)
-
37. Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)
-
38. Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 1)
-
39. Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 2)
-
Bài 6. Luyện tập chung (tiết 1) trang 18 Vở thực hành Toán 4
Câu 1
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Cho các số sau:
a) Trong các số trên có:
- Các số chẵn là: .................................
- Các số lẻ là: ....................................
b) Các số trên viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: .................................................
c) Số bé nhất trong các số trên làm tròn đến hàng chục được số ..........
d) Số bé nhất trong các số trên làm tròn đến hàng chục nghìn được số ..........
Phương pháp giải:
a) Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn.
Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ
b) So sánh các số rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
c) Khi làm tròn số lên đến hàng chục, ta so sánh chữ số hàng đơn vị với 5. Nếu chữ số hàng đơn vị bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.
d) Khi làm tròn số lên đến hàng chục nghìn, ta so sánh chữ số hàng nghìn với 5. Nếu chữ số hàng nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.
Lời giải chi tiết:
a) Các ố chẵn là: 63 794, 59 872.
Các số lẻ là: 65 237, 66 053.
b) Ta có: 59 872 < 63 794 < 65 237 < 66 053.
Các số trên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 59 872; 63 794; 65 237; 66 053.
c) Số bé nhất trong các số trên làm tròn đến hàng chục được số 59 870
d) Số bé nhất trong các số trên làm tròn đến hàng chục nghìn được số 70 000
Câu 2
Đặt tính rồi tính:
63 758 - 5 364
37 429 + 49 235
8 107 x 9
43 652 : 7
Phương pháp giải:
- Đặt tính
- Với phép cộng, trừ: Thực hiện cộng, trừ các chữ số thẳng cột lần lượt từ phải sang trái.
- Với phép nhân: Thực hiện nhân lần lượt từ phải sang trái
- Với phép chia: Thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Giá trị của mỗi biểu thức bên là số tiền tiết kiệm (đồng) của mỗi bạn. Tô màu biểu thức chỉ số tiền tiết kiệm nhiều nhất.
Phương pháp giải:
Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
Số tiền của Mai là 20 000 + 10 000 x 6 = 20 000 + 60 000 = 80 000
Số tiền của Nam là 5 000 x 7 + 50 000 = 35 000 + 50 000 = 85 000
Số tiền của Việt là 50 000 + 2 000 x 9 = 50 000 + 18 000 = 68 000
Ta có 68 000 < 80 000 < 85 000. Vậy bạn Nam có nhiều tiền tiết kiệm nhất.
Học sinh tự tô màu vào biểu thức 5 000 x 7 + 50 000
Câu 4
Một trận đấu bóng đá có 37 636 khán giả vào sân xem trực tiếp, trong đó có 9 273 khán giả nữ. Hỏi số khán giả nam nhiều hơn số khán giả nữ bao nhiêu người?
Phương pháp giải:
- Số khán giả nam = tổng số khán giả - số khán giả nữ.
- Số khán giả nam nhiều hơn số khán giả nữa = số khán giả nam – số khán giả nữ.
Lời giải chi tiết:
Số khán giả nam là:
37 636 – 9 273 = 28 363 (người)
Số khán giả nam nhiều hơn số khán giả nữ là:
28 363 - 9 273 = 19 090 (người)
Đáp số: 19 090 người
Câu 5
Tính giá trị của biểu thức:
25 560 - 16 560 : 6 + 3 200
Phương pháp giải:
Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau
Lời giải chi tiết:
25 560 - 16 560 : 6 + 3 200 = 25 560 - 2 760 + 3 200
= 22 800 + 3 200
= 26 000