- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã trang 30 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
Khởi động
Trả lời câu hỏi khởi động trang 30 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Trao đổi với bạn: Vì sao cần bảo tồn động vật, thực vật?
Phương pháp giải:
Em tiến hành trao đổi với bạn lí do phải bảo tồn động vật, thực vật.
Lời giải chi tiết:
Động vật và thực vật cung cấp cho con người nhiều nguồn tài nguyên quý giá như: lương thực, thuốc men, nguyên liệu công nghiệp,… Việc bảo tồn động vật, thực vật giúp đảm bảo nguồn tài nguyên cho con người trong tương lai.
Bài đọc 1
Trả lời câu hỏi 1 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Thiên đường của các loài động vật hoang dã
Khu Bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin ở nước Úc được thiết kế dành riêng cho động vật bản địa. Với diện tích hơn 30 héc-ta, động vật ở đây được sống trong môi trường rộng lớn và tuổi xanh không khác tự nhiên.
Thiên đường rừng rậm này có hơn 200 loài động vật hoang dã của Úc như gấu túi, căng-gu-ru, thú mỏ vịt, chó đin-gô, gấu túi mũi trần, đà điểu,...
Tại đây còn có Trung tâm Sức khoẻ Động vật hoang dã – nơi chăm sóc những con thủ bị bệnh với thương hoặc côi. Mỗi năm, đội ngũ chuyên gia, bác sĩ thú y và y tá của bệnh viện động vật đã chăm sóc cho hơn 1500 cá thể động vật bản địa. Những người yêu động vật có thể ghé thăm một số “bệnh nhân” đang hồi phục, xem bác sĩ thú y làm việc hoặc tận tình chữa trị cho những con vật bị ốm hay bị thương.
Đến đây, du khách có dịp chiêm ngưỡng loài chim săn mồi sải cánh trên bầu trời, ngắm dáng vẻ đáng yêu của loài gấu túi đu ngủ trên cành cây,... Cũng ở đây, du khách còn được xem các chú vẹt phô diễn bộ lông lộng lẫy trong chương trình biểu diễn “Linh hồn của bầu trời nổi tiếng hay chơi đùa cùng loài thú mỏ vịt duy nhất trên thế giới.
Nguyễn Hoài Linh tổng hợp
Động vật bản địa: chỉ các loài động vật xuất hiện và phát triển tự nhiên ở một
địa phương, không có sự can thiệp của con người.
Tìm những chi tiết cho thấy Khu Bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin có quy mô lớn.
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn ba đoạn văn đầu tiên của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Diện tích hơn 30 héc-ta, động vật ở đây được sống trong môi trường rộng lớn và tuổi xanh không khác tự nhiên.
- Thiên đường rừng rậm này có hơn 200 loài động vật hoang dã của Úc như gấu túi, căng-gu-ru, thú mỏ vịt, chó đin-gô, gấu túi mũi trần, đà điểu,...
- Tại đây còn có Trung tâm Sức khoẻ Động vật hoang dã – nơi chăm sóc những con thủ bị bệnh với thương hoặc côi.
Bài đọc 2
Trả lời câu hỏi 2 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Đến khu bảo tồn, du khách và những người yêu động vật được trải nghiệm những gì?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn cuối cùng của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Du khách có dịp chiêm ngưỡng loài chim săn mồi sải cánh trên bầu trời, ngắm dáng vẻ đáng yêu của loài gấu túi đu ngủ trên cành cây,...
- Du khách còn được xem các chú vẹt phô diễn bộ lông lộng lẫy trong chương trình biểu diễn “Linh hồn của bầu trời nổi tiếng hay chơi đùa cùng loài thú mỏ vịt duy nhất trên thế giới.
Bài đọc 3
Trả lời câu hỏi 3 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Xác định ý chính của mỗi đoạn trong bài.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Đoạn 1: Giới thiệu Khu bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin là nơi dành riêng cho động vật bản địa Úc với diện tích rộng lớn và môi trường sống gần gũi với tự nhiên.
Đoạn 2: Nêu số lượng động vật đa dạng, bao gồm hơn 200 loài động vật hoang dã bản địa Úc.
Đoạn 3: Giới thiệu Trung tâm Sức khoẻ Động vật hoang dã, nơi chăm sóc cho động vật bị bệnh, bị thương hoặc mồ côi.
Đoạn 4: Nêu những trải nghiệm thú vị dành cho du khách khi đến khu bảo tồn.
Bài đọcBảy tỏ suy nghĩ của em về cách con người ứng xử với các loài động vật ở khu bảo tồn: - Động vật nói chung. - Những con thú bị bệnh, bị thương hoặc mồ côi. 4
Trả lời câu hỏi 4 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Bảy tỏ suy nghĩ của em về cách con người ứng xử với các loài động vật ở khu bảo tồn:
- Động vật nói chung.
- Những con thú bị bệnh, bị thương hoặc mồ côi.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Động vật nói chung được sống trong môi trường rộng lớn, tươi xanh không khác gì tự nhiên.
- Những con thú bị bệnh, bị thương hoặc mồ côi được đội ngũ chuyên gia, bác sĩ thú y và y tá tận tình chữa trị.
Bài đọc 5
Trả lời câu hỏi 5 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Nếu được đến thăm Khu Bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin hoặc các khu bảo tồn động vật hoang dã khác, em sẽ làm gì? Vì sao?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Nếu được đến thăm Khu Bảo tồn Hi-ơ-lơ-vin hoặc các khu bảo tồn động vật hoang dã khác, em sẽ làm những việc sau:
- Em sẽ không cho động vật ăn hoặc vứt rác bừa bãi trong khu bảo tồn.
- Em sẽ dành thời gian quan sát kỹ lưỡng các loài động vật trong khu bảo tồn.
- Em sẽ ghi chép lại những điều em quan sát và học hỏi được để chia sẻ với mọi người.
Vì:
- Em muốn tìm hiểu thêm về các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng.
- Em muốn góp phần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường sống của chúng.
- Em muốn chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm em có được với mọi người để nâng cao nhận thức về bảo vệ động vật hoang dã.