- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Bài 6: Thư của bố trang 30 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
Khởi động
Trả lời câu hỏi khởi động trang 30 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Nói điều em biết về những người lính đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.
Phương pháp giải:
Em dựa vào hiểu biết của bản thân về những người lính đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Việt Nam là một đất nước có Rừng vàng biển bạc. Từ rất lâu ông cha ta đã phải đổ biết bao xương máu để có thể giữ được vùng biển đảo thiêng liêng của tổ quốc và ngày nay để tiếp nối cho ông thì những người lính đang ngày đêm bảo vệ biển đảo là những chiến sĩ anh hùng. Họ đã được sinh ra trên mảnh đất của một dân tộc anh hùng được kế thừa những truyền thống yêu nước và sự đấu tranh kiên cường tiếp bước cha ông để có thể bảo vệ vùng biển của nước ta. Những người lính ấy đã phải hy sinh rất nhiều. Có bao người mẹ người vợ, người cha, người con có cha làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo mà mấy tháng hay thậm chí là vài năm họ mới được trở về. Sống trên đảo điều kiện vô cùng thiếu thốn nhưng với tấm lòng yêu nước họ luôn cống hiến hết mình để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ đất nước. Dù có biết bao khó khăn thì trong tim những người lính hải quân ấy vẫn luôn có một lòng nồng nàn yêu nước và giữ vững cho nền độc lập của dân tộc.
Bài đọc 1
Trả lời câu hỏi 1 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Thư của bố
Con lớn lên, quen vắng bố trong nhà
Hai mẹ con, nhà một phòng cũng trống
Chỉ mong đợi những lá thư gió lộng
Và mặn mỏi hương biển xa xôi...
Nghe êm đềm sông lặng lững lờ trôi,
Thấy đàn cá heo giỡn đùa mặt nước.
Thư không kể về cơn bão chờ phía trước,
Dải đá ngầm, thăm thẳm nước đen.
Nhịp bước khẩn trương khi khẩu lệnh vang lên,
Mắt dõi theo vệt ra-đa rà quét,
Áo đọng muối khô, da nhận mùi nắng khét,...
Thư chỉ nói về nỗi nhớ với thương yêu...
Con đã lớn khôn, đọc được cả những điều
Chưa được viết trong thư người lính biển
Nơi đầu sông, sẵn sàng nghênh chiến
Vẫn dịu dàng, êm ái lá thư xanh...
(Thuỵ Anh)
Ở khổ thơ thứ nhất, bạn nhỏ đã chia sẻ điều gì?
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ thứ nhất của bài thơ để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Ở khổ thơ thứ nhất, bạn nhỏ đã chia sẻ bạn lớn lên vắng bố ở nhà, chỉ có mẹ. Bạn thường mong chờ thư của bố để nghe bố kể về cuộc sống ngoài khơi xa.
Bài đọc 2
Trả lời câu hỏi 2 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Những chi tiết nào cho thấy bố bạn nhỏ phải vượt qua nhiều khó khăn, vất vẻ để bảo vệ biển đảo của Tổ quốc?
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ thứ hai của bài thơ để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Những chi tiết cho thấy bố bạn nhỏ phải vượt qua nhiều khó khăn, vất vả để bảo vệ biển đảo của Tổ quốc: cơn bão phía trước, dải đá ngầm, thăm thẳm nước đen; áo đọng muối khô, da nắng khét.
Bài đọc 3
Trả lời câu hỏi 3 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Theo em, vì sao trong thư bố bạn nhỏ không kể về những khó khăn, vất vả của mình?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Trong thư bố bạn nhỏ không kể về những khó khăn, vất vả của mình vì bố bạn nhỏ không muốn bạn nhỏ phải lo lắng cho cuộc sống của bố nơi xa. Muốn bạn nhỏ được hạnh phúc vui vẻ.
Bài đọc 4
Trả lời câu hỏi 4 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm của mình đối với bố qua những hành động, việc làm nào? Em chọn ý nào dưới đây? Vì sao?
A. Làm quen với cuộc sống vắng bố.
B. Mong đợi những lá thư của bố.
C. Hiểu được cả những điều bố chưa viết trong thư.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và chọn đáp án phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm của mình đối với bố qua những hành động, việc làm: C. Hiểu được cả những điều bố chưa viết trong thư.
Vì bạn nhỏ đã đủ lớn để biết ngoài khơi phải vất vả như thế nào so với những lời bố kể. Bố nói về cuộc sống với những điều lạ lẫm không khỏi tránh được chông gai, khó khăn.
Bài đọc 5
Trả lời câu hỏi 5 bài đọc trang 31 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Hai dòng thơ “Nơi đầu sóng, sẵn sàng nghênh chiến/Vẫn dịu dàng, êm ái lá thư xanh...” cho em hiểu điều gì về người lính biển?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ hai dòng thơ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Hai dòng thơ “Nơi đầu sóng, sẵn sàng nghênh chiến/Vẫn dịu dàng, êm ái lá thư xanh...” cho em hiểu người lính biển là người luôn trong tâm thế sẵn sàng, không khi nào chủ quan, mất cảnh giác với mọi tình huống. Dù vậy, họ mang trong mình tình cảm đẹp, chan chứa và chỉ biết gửi gắm vào những lá thư tay.
* Học thuộc lòng 12 dòng thơ đầu (hoặc cả bài thơ).
Vận dụng 1
Trả lời câu hỏi 1 vận dụng trang 32 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Xếp các từ in dậm trong đoạn thơ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Con lớn lên, quen vắng bố trong nhà
Hai mẹ con, nhà một phòng cũng trống
Chỉ mong đợi những lá thư gió lộng
Và mặn mòi hương biển xa xôi...
Nghe êm đềm sóng lặng lững lờ trôi
Thấy dàn cá heo giỡn đùa mặt nước.
- Động từ
- Tính từ
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các từ in đậm để xếp vào nhóm phù hợp.
Lời giải chi tiết:
- Động từ: mong đợi, giỡn đùa.
- Tính từ: trống, xa xôi, êm đềm,
Vận dụng 2
Trả lời câu hỏi 2 vận dụng trang 32 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm ở bài tập 1.
Lời giải chi tiết:
Từ | Từ đồng nghĩa |
Trống | Vắng |
Mong đợi | Trông chờ |
Xa xôi | Xa cách |
Êm đềm | Nhẹ nhàng |
Giỡn đùa | Nô đùa |
Vận dụng 3
Trả lời câu hỏi 3 vận dụng trang 32 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Viết 1 – 2 câu ghép về bạn nhỏ trong bài thơ Thư của bố, trong đó có sử dụng kết từ để nối các vế câu.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và đặt câu phù hộp.
Lời giải chi tiết:
Mặc dù bạn nhỏ sống xa cách bố nhưng bạn rất thấu hiểu cho cuộc sống vất vả của bố ngoài khơi.