- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Tài liệu Dạy - học Toán 6 Lớp 6
- CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
- Chủ đề 5 : Lũy thừa
-
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
-
CHƯƠNG 2 : SỐ NGUYÊN
-
CHƯƠNG 1 : ĐOẠN THẲNG
-
CHƯƠNG 3 : PHÂN SỐ
-
CHƯƠNG 2 : GÓC – ĐƯỜNG TRÒN VÀ TAM GIÁC
Bài 6 trang 52 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1
Đề bài
Tính cách lũy thừa sau và nêu nhận xét tổng quát.
a) \({\left( {2.3} \right)^4}\) b) \({\left( {a.b} \right)^5}\)
c) \({\left( {{2^3}} \right)^2}\) d) \({\left( {{a^5}} \right)^3}\).
Lời giải chi tiết
\(\eqalign{ & a)\;{\left( {2.3} \right)^4} = {6^4} = 1296 \cr & b)\;{\left( {a.b} \right)^5} = (a.b).(a.b).(a.b).(a.b).(a.b) \cr&\;\;\;= (a.a.a.a.a).(b.b.b.b.b) = {a^5}.{b^5} \cr & c)\;{({2^3})^2} = {8^2} = 64 \cr & d)\;{({a^5})^3} = {a^5}.{a^5}.{a^5} = {a^{15}} \cr} \)
Chúng ta nhận ra 1296 = 24.34. Như vậy ta có (2.3)4 = 24.34
Từ a) b) rút ra nhận xét tổng quát: Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa
Hơn nữa, ta còn có 64 = 26.
Nên (23)2 = 26 = 23.2
Từ c) d) rút ra nhận xét tổng quát: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.