- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 26: Việt Nam quê hương em
-
Tiếng Việt 4 tập 1
-
Tuần 1: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 2: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 3: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 4: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-
Tuần 5: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 6: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 7: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 8: Mảnh ghép yêu thương
-
Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I
-
Tuần 10: Những người tài trí
-
Tuần 11: Những người tài trí
-
Tuần 12: Những người tài trí
-
Tuần 13: Những người tài trí
-
Tuần 14: Những ước mơ xanh
-
Tuần 15: Những ước mơ xanh
-
Tuần 16: Những ước mơ xanh
-
Tuần 17: Những ước mơ xanh
-
Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I
-
-
Tiếng Việt 4 tập 2
-
Tuần 19: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 20: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 21: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 22: Cuộc sống mến yêu
-
Tuần 23: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 24: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 25: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 26: Việt Nam quê hương em
-
Tuần 27: Ôn tập giữa học kì II
-
Tuần 28: Thế giới quanh ta
-
Tuần 29: Thế giới quanh ta
-
Tuần 30: Thế giới quanh ta
-
Tuần 31: Thế giới quanh ta
-
Tuần 32: Vòng tay thân ái
-
Tuần 33: Vòng tay thân ái
-
Tuần 34: Vòng tay thân ái
-
Tuần 35: Ôn tập cuối năm học
-
Bài 7: Dấu gạch ngang trang 66 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1
Đọc các đoạn văn, câu văn sau và thực hiện yêu cầu:
a. Tìm dấu gạch ngang trong mỗi đoạn văn, câu văn
b. Theo em, vì sao cần dùng gạch ngang trong mỗi trường hợp?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
a. Học sinh tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn, câu văn
b.
- Trong trường hợp a, dấu gạch ngang có vai trò làm đầu mục liệt kê.
- Trong trường hợp b, dấu gạch ngang có vai trò làm cụm liên danh.
Câu 2
Có thể thêm dấu gạch ngang vào những vị trí nào trong mỗi đoạn văn, câu văn sau?
a. Để tiết kiệm nước, em cần ghi nhớ:
Mở vòi nước vừa phải;
Lấy nước vừa đủ dùng;
Khóa vòi ngay sau khi sử dụng xong;
Tái sử dụng nước hợp lý;
Kêu gọi mọi người cùng thực hiện.
b. Tối nay sẽ có cầu truyền hình nối ba điểm Hà Nội Huế Thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a, Để tiết kiệm nước, em cần ghi nhớ:
- Mở vòi nước vừa phải;
- Lấy nước vừa đủ dùng;
- Khóa vòi ngay sau khi sử dụng xong;
- Tái sử dụng nước hợp lý;
- Kêu gọi mọi người cùng thực hiện.
b, Tối nay sẽ có cầu truyền hình nối ba điểm Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 3
Thay * bằng tên các bài đọc để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Phương pháp giải:
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Ở chủ điểm Việt Nam quê hương em, em đã được học các bài đọc:
- Sự tích bánh chưng, bánh giầy
- Độc đáo tháp Chăm.
- Dòng sông mặc áo.
- Buổi sáng ở Hòn Gai.
- Hoa cúc áo.
- Một kì quan thế giới.
- Chợ Tết.