- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 31. Khúc ca hòa bình
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc trang 112 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 112 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn của bạn Trần Minh Sơn và trả lời câu hỏi:
Xa-đa-kô – nhân vật trong bài đọc “Những con hạc giấy" cũng là nhân vật chính trong truyện "Ngàn hạc giấy của Xa-đa-kể” do chính anh trai của cô bé – Xa-xa-ki Ma-xa-hi-rô viết. Cô bé nhiễm chất phóng xạ của bom nguyên tử vào năm lên hai tuổi. Sau mười năm ủ bệnh, bác sĩ kết luận cô bé bị bệnh máu trắng. Gần một năm chữa trị là khoảng thời gian ngập tràn đau đớn và nước mắt của Xa-đa-kô và cả gia đình. Cũng trong thời gian đó, Xa-đa-kô đã bí mật gửi nguyện ước cho mình cùng với bố mẹ vào những cánh hạc giấy do cô bé tự tay gấp. Tuy nhiên, Xa-đa-kô đã ra đi khi ước nguyện còn dang dở. Hình ảnh Xa-đa-kô ngồi gấp hạc giấy là lời lên án mạnh mẽ nhất đối với chiến tranh. Niềm tin vào cuộc sống và sự kiên cường chống chọi với bệnh tật của cô bé đã trở thành biểu tượng cho tinh thần chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân ở Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới.
Trần Minh Sơn
a. Đoạn văn viết về điều gì?
b. Bạn Minh Sơn giới thiệu những gì ở câu văn mở đầu?
c. Ở các câu văn tiếp theo, bạn Minh Sơn giới thiệu những gì về Xa-đa-kô?
- Hoàn cảnh
- Việc làm
- ?
d. Bạn Minh Sơn khẳng định điều gì ở câu văn cuối?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Đoạn văn viết về cuộc sống và số phận của nhân vật Xa-đa-kô trong truyện "Những con hạc giấy" và "Ngàn hạc giấy của Xa-đa-kê".
b. Ở câu văn mở đầu, Trần Minh Sơn giới thiệu về nhân vật Xa-đa-kô và mối liên kết giữa nhân vật này với truyện "Những con hạc giấy" và "Ngàn hạc giấy của Xa-đa-kê".
c. Ở các câu văn tiếp theo, Trần Minh Sơn giới thiệu về Xa-đa-kô như sau:
- Hoàn cảnh: Xa-đa-kô nhiễm chất phóng xạ từ bom nguyên tử khi mới hai tuổi, sau mười năm ủ bệnh được chẩn đoán mắc bệnh máu trắng.
- Việc làm: Xa-đa-kô gấp những cánh hạc giấy và gửi nguyện ước cho mình và gia đình trong thời gian chữa trị bệnh.
d. Ở câu văn cuối, Trần Minh Sơn khẳng định rằng hình ảnh Xa-đa-kô gấp hạc giấy là lời lên án mạnh mẽ nhất đối với chiến tranh, và niềm tin vào cuộc sống và sự kiên cường chống chọi với bệnh tật của cô bé đã trở thành biểu tượng cho tinh thần chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân.
Ghi nhớ
Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong cuốn sách đã đọc thường có:
– Câu mở đầu: Giới thiệu tên cuốn sách và tên nhân vật.
– Các câu tiếp theo: Giới thiệu chung về nhân vật: hoàn cảnh, tính cách....
– Câu kết thúc: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc hoặc nhận xét, đánh giá về nhân vật.
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 113 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Chia sẻ với bạn về nhân vật em thích trong một cuốn sách đã đọc:
Phương pháp giải:
Em nhớ lại một cuốn sách đã đọc và chia sẻ với bạn về nhân vật em thích dựa vào gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Em rất thích nghe các câu chuyện cổ tích. Tuy được nghe rất nhiều, nhưng em vẫn luôn đặc biệt ấn tượng với câu chuyện Thạch Sanh. Đó thực sự là một câu chuyện rất hay và hấp dẫn. Chàng Thạch Sanh tuy sớm mồ côi cha mẹ, phải sống cuộc sống nghèo khổ, cô đơn dưới gốc đa, nhưng chưa bao giờ có lòng tham, hay suy nghĩ xấu xa cả. Khi học được một thân bản lĩnh tài giỏi, chàng đã dùng nó để diệt ác, giúp dân, chứ không dùng nó để mưu hại người khác. Tấm lòng nhân hậu, đức độ của chàng khiến em nể phục vô cùng. Hình ảnh chàng Thạch Sanh quên mình chiến đấu với chằn tinh, đại bàng tinh để cứu người, không mong chờ hồi đáp gì luôn là bức tượng vàng chói lọi. Chàng ấy thực sự là một người anh hùng vĩ đại. Dù sau này, được biết đến thêm nhiều người anh hùng khác, vẫn không có ai thay thế được Thạch Sanh trong lòng em.
Vận dụng 1
Trả lời câu hỏi 1 vận dụng trang 113 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Sưu tầm bài thơ, bài hát... nói về hoà bình.
Tiếng chuông và ngọn cờ
Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh.
Bàn tay em điểm tô cho Trái Đất đẹp xinh.
Thế giới muốn hoà bình và chán ghét chiến tranh.
Cùng hoà chung tiếng hát, chúng em có chung niềm tin.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Phương pháp giải:
Em tiến hành sưu tầm bài thơ, bài hát,… nói về hòa bình qua sách báo, internet,….
Lời giải chi tiết:
- Bài thơ: Hoà Bình
Trên cánh đồng xanh mát, bóng cây êm đềm,
Gió nhẹ nhàng hát ca, hòa trong tiếng chim.
Dòng suối trong veo lăn bước mát lành,
Bình minh len lỏi, tràn ngập niềm vui an lành.
Trên bầu trời xanh ngắt, mây trắng bay bỗng dưng,
Một hòa bình hiền hòa, dịu dàng khắp nơi.
Con người chung tay, cùng nhau xây tổ ấm,
Bước đi trong hòa bình, không lo sợ chiến tranh.
Nắng ấm dịu dàng soi bóng những người thân,
Trong trái tim mỗi người, hoà bình không phai mờ.
Hãy khép lại mọi đau thương, mọi thù hận,
Đem lại cho nhân loại, một thế giới hoà bình.
- Bài hát: Imagine - John Lennon
Imagine there's no countries
It isn't hard to do
Nothing to kill or die for
And no religion too
Vận dụng 2
Trả lời câu hỏi 2 vận dụng trang 113 SGK Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Chia sẻ với bạn cảm xúc của em về một bài thơ, bài hát.... đã sưu tầm.
Phương pháp giải:
Em chia sẻ với bạn cảm xúc của em về một bài thơ, bài hát.... đã sưu tầm.
Lời giải chi tiết:
Em chia sẻ với bạn cảm xúc của em về một bài thơ, bài hát.... đã sưu tầm.
Ví dụ:
Bài thơ "Hoà Bình" mang đến hình ảnh một khung cảnh thiên nhiên yên bình và hòa mình trong sự hài hòa và an lành. Từng đoạn thơ được xây dựng với những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên như cánh đồng xanh mát, cây cối bóng mát, gió nhẹ nhàng, dòng suối trong veo, bình minh rực rỡ, mây trắng bay... Tất cả tạo nên một không gian tĩnh lặng và thanh bình.
Bên cạnh đó, thông điệp về hòa bình cũng được thể hiện rõ nét. Bài thơ kêu gọi con người hợp tác, chung tay xây dựng một môi trường sống hòa thuận, không lo sợ chiến tranh. Sự gần gũi và đoàn kết trong cộng đồng được nhấn mạnh, và thông điệp về việc khép lại mọi đau thương và thù hận để tạo nên một thế giới hòa bình là rất ý nghĩa.
Bài thơ này mang lại cảm giác ấm áp và an nhiên, đồng thời là một lời kêu gọi mạnh mẽ về hòa bình và tình yêu thương giữa mọi người.