- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Bài 7: Luyện tập về vị ngữ trang 32 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Xác định vị ngữ của mỗi câu dưới đây:
a. Cầu Thê Húc đỏ thắm dưới ánh bình minh.
b. Cà Mau là một tỉnh ở cực Nam của Tổ quốc.
c. Chú bộ đội biên phòng đi tuần tra biên giới.
d. Tôi yêu đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu văn và xác định vị ngữ.
Lời giải chi tiết:
a. Vị ngữ: đỏ thắm dưới ánh bình minh.
b. Vị ngữ: là một tỉnh ở cực Nam của Tổ quốc.
c. Vị ngữ: đi tuần tra biên giới.
d. Vị ngữ: yêu đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam.
Câu 2
Vị ngữ của mỗi câu tìm được ở bài tập 1 cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Nêu đặc điểm của đối tượng được nói ở chủ ngữ.
b. Giới thiệu về đối tượng được nói ở chủ ngữ.
c. Nêu hoạt động, trạng thái của đối tượng được nói ở chủ ngữ.
d. Nêu hoạt động, trạng thái của đối tượng được nói ở chủ ngữ.
Câu 3
Tìm vị ngữ thích hợp thay cho bông hoa trong đoạn văn dưới đây:
(đỏ ngầu phù sa, ì oạp đêm ngày, là món quà sông trao cho đồng ruộng,chồm lên vỗ bờ, chảy lững lờ)
Khi mùa lũ về, dòng sông chảy xiết. Nước sông ....... Mặt sông như được trải rộng thêm. Tiếng sóng ........ Chỗ khúc quanh của dòng chảy, những con sóng ........ Hết mùa lũ, sông ....... Có lẽ sông lưu luyến với bờ bãi, xóm làng, những nơi nó đi qua. Lớp phù sa.......
(Theo Phan Đức Lộc)
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ và tìm vị ngữ thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Khi mùa lũ về, dòng sông chảy xiết. Nước sông đỏ ngầu phù sa. Mặt sông như được trải rộng thêm. Tiếng sóng ì oạp đêm ngày. Chỗ khúc quanh của dòng chảy, những con sóng chồm lên vỗ bờ. Hết mùa lũ, sông chảy lững lờ. Có lẽ sông lưu luyến với bờ bãi, xóm làng, những nơi nó đi qua. Lớp phù sa là món quà sông trao cho đồng ruộng.
Câu 4
Viết 2 – 3 câu về nội dung tranh. Xác định vị ngữ của mỗi câu.
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh, viết câu phù hợp và xác định vị ngữ của câu.
Lời giải chi tiết:
Mọi người đang hăng hái làm việc. Ai nấy đều bận rộn với công việc riêng của mình.
Vị ngữ là:
đang hăng hái làm việc.
đều bận rộn với công việc riêng của mình.