- Trang chủ
- Lớp 10
- Sinh học Lớp 10
- SGK Sinh Lớp 10 Kết nối tri thức
- Phần 1. Sinh học tế bào Kết nối tri thức
- Chương 2. Cấu trúc tế bào
-
Phần mở đầu
-
Mở đầu
- 1. Bài 1. Giới thiệu khái quát môn sinh học
- 2. Bài 2. Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
- 3. Bài 3. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- 1. Bài 1. Giới thiệu khái quát chương trình môn sinh học
- 2. Bài 2. Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
- 3. Bài 3. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
-
-
Phần 1. Sinh học tế bào
-
Chương 1. Thành phần hóa học của tế bào
- 1. Bài 4. Các nguyên tố hóa học và nước
- 2. Bài 5. Các phân tử sinh học
- 3. Bài 6. Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học
- 1. Bài 4. Khái quát về tế bào
- 2. Bài 5. Các nguyên tố hóa học và nước
- 3. Bài 6. Các phân tử sinh học trong tế bào
- 4. Bài 7. Thực hành: Xác định một sô thành phần hóa học của tế bào
- 5. Ôn tập chương I
-
Chương 2. Cấu trúc tế bào
-
Chương 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- 1. Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- 2. Bài 12. Thực hành: Sự vận chuyển các chất qua màng
- 3. Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
- 4. Bài 14. Thực hành: Một số thí nghiệm về Enzyme
- 5. Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
- 6. Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
- 7. Bài 17. Thông tin giữa các tế bào
- 8. Ôn tập chương 3
-
Chương 4. Chu kì tế bào, phân bào và công nghệ tế bào
-
-
Phần 2. Sinh học vi sinh vật và virus
-
Chương 5. Vi sinh vất và ứng dụng
- 1. Bài 22: Khái quát về vi sinh vật
- 2. Bài 23. Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- 3. Bài 24. Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
- 4. Bài 25. Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
- 5. Bài 26.Công nghệ vi sinh vật
- 6. Bài 27. Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn
- 7. Bài 28. Thực hành: Lên men
- 8. Ôn tập chương 5
-
Chương 6. Virus và ứng dụng
-
Bài 9. Thực hành: Quan sát tế bào trang 61, 62, 63 Sinh 10 Kết nối tri thức
Thực hành: Quan sát tế bào
Câu 1. Một học sinh khi đưa tiêu bản tế bào vảy hành lên quan sát thì không nhìn được hình dạng của tế bào. Theo em, bạn đó có thể đã làm sai bước nào trong quy trình trên?
Phương pháp giải:
Có 4 bước chính:
+ Bước 1: cố định mẫu
+ Bước 2: Nhuộm mẫu vật
+ Bước 3: Rửa mẫu nhuộm
+ Bước 4: Quan sát tiêu bản.
Lời giải chi tiết:
Theo em, bạn đó có thể làm sai bước 1,2 hoặc 3
Bước 1: Lấy quá ít hoặc quá nhiều mẫu thì cũng sẽ không thể quan sát được.
Bước 2: Thời gian nhuộm quá ngắn
Bước 3: trong quá trình rửa mẫu khi không cẩn thận sẽ rửa trôi mẫu đi luôn.
Câu 2. Em hãy cho biết các loại hình dạng vi khuẩn trong nước dưa chua. Nếu làm tiêu bản thành công thì các vi khuẩn bắt màu gì với thuốc nhuộm xanh methylene?
Lời giải chi tiết:
Hình dạng vi khuẩn trong nước dưa chua rất đa dạng : trực khuẩn, cầu khuẩn, xoắn khuẩn...
Nếu làm tiêu bản thành công, các nhóm vi sinh vật sẽ bát màu xanh của thuốc nhuộm methylene và dễ dàng để quan sát.
Câu 3. Qua thí nghiệm, em thấy tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực dễ nhìn thấy hơn? Tế bào nào em quan sát được chi tiết thành phần cấu tạo? Vì sao?
Lời giải chi tiết:
Tế bào nhân thực dễ quan sát tế bào nhân sơ hơn do tế bào nhân sơ.
Tế bào nhân thực sẽ quan sát được chi tiết thành phần cấu tạo vì tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ hơn tế bào nhân thực.