- Trang chủ
- Lớp 8
- Ngữ văn Lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8 Lớp 8
- Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo HK1
-
Tác giả - tác phẩm chung
-
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức
-
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức HK1
- 1. Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Nguyễn Huy Tưởng
- 2. Ta đi tới (trích, Tố Hữu)
- 3. Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
- 4. Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông)
- 5. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
- 6. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
- 7. Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương)
- 8. Lai Tân (Hồ Chí Minh)
- 9. Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê)
- 10. Trưởng giả học làm sang (trích, Mô-li-e)
- 11. Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- 12. Chùm ca dao trào phúng
-
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức HK2
- 1. Mắt sói (Đa-ni-en Pen-nắc)
- 2. Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
- 3. Bếp lửa (Bằng Việt)
- 4. Đồng chí (Chính Hữu)
- 5. Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi)
- 6. Những ngôi sao xa xôi (trích, Lê Minh Khuê)
- 7. Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam (trích, Xuân Diệu)
- 8. Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử)
- 9. Xe đêm (trích, Côn-xtan-tin Pau-tốp-xki)
- 10. Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
- 11. Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" (Lâm Lê)
- 12. Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn (Xi-át-tơn)
-
-
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
-
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều HK1
- 1. Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- 2. Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
- 3. Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư)
- 4. Nắng mới (Lưu Trọng Lư)
- 5. Nếu mai em về Chiêm Hóa (Mai Liễu)
- 6. Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ)
- 7. Sao băng (Theo Hồng Nhung)
- 8. Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (Theo Lưu Quang Hưng)
- 9. Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại (Theo Mơ Kiều)
- 10. Đổi tên cho xã (Lưu Quang Vũ)
- 11. Cái kính (A-dít Nê-xin)
- 12. Thi nói khoác (Theo truyencuoihay.vn)
- 13. Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)
- 14. Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
- 15. Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? (Dương Trung Quốc)
-
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều HK2
- 1. Lão Hạc (Nam Cao)
- 2. Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri)
- 3. Người thầy đầu tiên (Ai-tơ-ma-tốp)
- 4. Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
- 5. Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
- 6. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố - Lý Bạch)
- 7. Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
- 8. Đánh nhau với cối xay gió (Xéc-van-tét)
- 9. Bên bờ Thiên Mạc (Hà Ân)
- 10. Vẻ đẹp của bài thơ "Cảnh khuya" (Lê Trí Viễn)
- 11. Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" (Văn Giá)
- 12. Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ "Nắng mới" của Lưu Trọng Lư) (Lê Quang Hưng)
- 13. "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi (Theo sachhaynendoc.net)
- 14. Bộ phim "Người cha và con gái" (Theo vtc.vn)
- 15. Cuốn sách "Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ" (Theo Phúc Yên)
-
-
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo
-
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo HK1
- 1. Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương)
- 2. Nhớ đồng (Tố Hữu)
- 3. Những chiếc lá thơm tho (Trương Gia Hòa)
- 4. Chái bếp (Lý Hữu Trương)
- 5. Bạn đã biết gì về sóng thần?
- 6. Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- 7. Mưa xuân II (Nguyễn Bính)
- 8. Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim (Đỗ Hợp tổng hợp)
- 9. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tô)
- 10. Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu (Vũ Nho)
- 11. Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
- 12. Lối sống đơn giản - Xu thế của thế kỉ XXI (Chương Thâu)
- 13. Vắt cổ chày ra nước
- 14. May không đi giày
- 15. Khoe của
- 16. Con rắn vuông
- 17. Tiếng cười có lợi ích gì? (Theo O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn)
- 18. Cái chúc thư (Vũ Đình Long)
- 19. Loại vi trùng quý hiếm (A-zit Nê-xin)
- 20. Thuyền trưởng tàu viễn dương (Lưu Quang Vũ)
- 21. Văn hay
-
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo HK2
- 1. Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
- 2. Lòng yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
- 3. Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
- 4. Bồng chanh đỏ (Đỗ Chu)
- 5. Bố của Xi-mông (Guy-đơ Mô-pát-xăng)
- 6. Đảo Sơn Ca (Lê Cảnh Nhạc)
- 7. Cây sồi mùa đông (Iu-ri Na-ghi-bin)
- 8. Chuyến du hành về tuổi thơ (Theo Trần Mạnh Cường)
- 9. "Mẹ vắng nhà" - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh (Lê Hồng Lâm)
- 10. Tình yêu sách (Trần Hoài Dương)
- 11. "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương (Theo Phạm Ngọ)
- 12. Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
- 13. Viên tướng trẻ và con ngựa trắng (Nguyễn Huy Tưởng)
- 14. Đại Nam quốc sử diễn ca (Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái)
- 15. Bến nhà Rồng năm ấy... (Sơn Tùng)
- 16. Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
- 17. Đề đền Sầm Nghi Đống (Hồ Xuân Hương)
- 18. Hiểu rõ bản thân (Thô-mát Am-xơ-trong)
- 19. Tự trào I (Trần Tế Xương)
-
Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi) 8
Tác giả
1. Tiểu sử
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai.
- Quê gốc: Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương; sau dời về Nhị Khê (Thường Tín - Hà Tây).
- Thân sinh: Nguyễn Ứng Long - một nhà Nho nghèo, học giỏi, đỗ tiến sĩ đời Trần.
- Mẹ: Trần Thị Thái, con gái của Trần Nguyên Hãn.
- Sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước, văn hóa, văn học.
- Nợ nước, thù nhà => theo Lê Lợi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- 1427 - 1428: khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng => viết Bình Ngô đại cáo.
- Sau đó tham gia xây dựng đất nước, rồi bị oan.
- Năm 1439, ông ra ở ẩn tại Côn Sơn.
- Năm 1440, quay lại chốn quan trường.
- Năm 1442: ông và gia đình bị án oan Lệ Chi Viên => tru di tam tộc, đến hơn 20 năm sau mới được Lê Thánh Tông minh oan.
=> Tổng kết:
+ Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có, một danh nhân văn hóa thế giới.
+ Một con người phải chịu những oan khuất thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam.
2. Sự nghiệp văn học
a. Tác phẩm chính
- Những tác phẩm chính viết bằng chữ Hán: Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo, Ức trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di sự lục, Lam Sơn thực lục,...
- Những tác phẩm bằng chữ Nôm: Quốc âm thi tập hiện còn 254 bài chia làm bốn môn loại: Vô đề, Thời lệnh môn, Hoa mộc môn, Cầm thú môn. Phần Vô đề chia thành nhiều mục: Thủ vĩ ngâm (1 bài), Ngôn chí (21 bài), Mạn thuật (14 bài), Thuật hứng (25 bài), Tự thán (41 bài), Tự thuật (11 bài), Tức sự (4 bài), Bảo kính cảnh giới (61 bài) v.v...
b. Giá trị văn chương
* Văn chính luận:
- Nội dung: Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt là tư tưởng nhân nghĩa và yêu nước thương dân.
- Nghệ thuật: Đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.
* Thơ trữ tình:
- Lý tưởng của người anh hùng: nhân nghĩa hòa hợp với yêu nước thương dân, lúc nào cũng tha thiết mãnh miệt.
- Phẩm chất ý chí của người anh hùng mạnh mẽ kiên trung, vì dân vì nước chiến đấu chống ngoại xâm và cường quyền bạo ngược.
=> Kết luận:
+ Nội dung: hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn là yêu nước và nhân đạo.
+ Nghệ thuật: có đóng góp lớn ở cả hai phương diện thể loại và ngôn ngữ.
Sơ đồ tư duy tác giả Nguyễn Trãi:
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- “Bài ca Côn Sơn” (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn.
- Trong nguyên văn chữ Hán, bài thơ được viết theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch bằng thể thơ lục bát.
b. Bố cục: 2 đoạn
- Đoạn 1 (4 câu thơ đầu): Cảnh thiên nhiên Côn Sơn.
- Đoạn 2 (4 câu thơ cuối): Con người trong thiên nhiên Côn Sơn.
c. Thể thơ: lục bát
d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.
b. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng đại từ nhân xưng “ta”.
- Đan xen các chi tiết, các câu thơ tả cảnh và tả người.
- Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ (ta, Côn Sơn, như).
- Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái.
- Bản dịch theo thể thơ lục bát với ngôn ngữ trong sáng, sinh động, hấp dẫn.
Sơ đồ tư duy bài thơ Bài ca Côn Sơn: