- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- Tài liệu Dạy - học Toán 7 Lớp 7
- CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
- Chủ đề 5: Tỉ lệ nghịch
-
CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
-
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
-
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
-
CHƯƠNG 2. TAM GIÁC
-
Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- 1. Tổng ba góc trong một tam giác
- 2. Hai tam giác bằng nhau
- 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
- Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
- Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
-
Chủ đề 4. Tam giác cân - Định lý Pythagore
-
Ôn tập chương 2 - Hình học 7
-
-
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
-
CHƯƠNG 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
-
CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC – CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
-
Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- 1. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác
- 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – Giữa đường xiên và hình chiếu
- 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
- Bài tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
-
Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- 1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- 2. Tính chất tia phân giác của một góc
- 3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- 4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- 5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- 6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
- Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
- Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
-
Ôn tập chương 3 – Hình học
-
-
ÔN TẬP CUỐI NĂM - TÀI LIỆU DẠY-HỌC TOÁN 7
Bài tập 6 trang 79 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Đề bài
Ba xưởng in có tổng cộng 12 máy in (có cùng công suất in), mỗi sưởng được giao chỉ tiêu in số lượng sách như nhau. Xưởng thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, xưởng thứ hai trong 6 ngày và xưởng thứ ba trong 12 ngày. Hỏi mỗi xưởng có mấy máy in ?
Lời giải chi tiết
Gọi số máy in của ba phân xưởng một, hai, ba lần lượt là a, b, c (máy).
Tổng số máy của ba phân xưởng là: a + b + c = 12
Vì số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với số máy nên ta có:
4a = 6b = 12c hay \({a \over {{1 \over 4}}} = {b \over {{1 \over 6}}} = {c \over {{1 \over {12}}}}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\eqalign{ & {a \over {{1 \over 4}}} = {b \over {{1 \over 6}}} = {c \over {{1 \over {12}}}} = {{a + b + c} \over {{1 \over 4} + {1 \over 6} + {1 \over {12}}}} = {{12} \over {{1 \over 2}}} = 24 \cr & {a \over {{1 \over 4}}} = 24 \Rightarrow a = 24.{1 \over 4} = 6; \cr & {b \over {{1 \over 6}}} = 24 \Rightarrow b = {1 \over 6}.24 = 4 \cr & {c \over {{1 \over {12}}}} = 24 \Rightarrow c = 24.{1 \over {12}} = 2 \cr} \)
Vậy số máy in của ba phân xưởng lần lượt là: 6 máy, 4 máy, 2 máy.