- Trang chủ
- Lớp 2
- Toán học Lớp 2
- SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
- GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CÁNH DIỀU
- CHƯƠNG 1: ÔN TẬP LỚP 1 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Cánh diều
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP LỚP 1 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
- 1. Ôn tập các số đến 100
- 2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- 3. Tia số. Số liền trước, số liền sau
- 4. Đề-xi-mét
- 5. Số hạng - Tổng
- 6. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
- 7. Luyện tập chung
- 8. Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
- 9. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
- 10. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
- 11. Luyện tập
- 12. Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
- 13. Luyện tập
- 14. Luyện tập chung
- 15. Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
- 16. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- 17. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
- 18. Luyện tập
- 19. Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- 20. Luyện tập
- 21. Luyện tập chung
- 22. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
- 23. Luyện tập
- 24. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
- 25. Luyện tập
- 26. Luyện tập chung
- 27. Em ôn lại những gì đã học
-
CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
- 1. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
- 2. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
- 3. Luyện tập
- 4. Luyện tập (tiếp theo)
- 5. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
- 6. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
- 7. Luyện tập
- 8. Luyện tập (tiếp theo)
- 9. Luyện tập chung
- 10. Ki-lô-gam
- 11. Lít
- 12. Luyện tập chung
- 13. Hình tứ giác
- 14. Điểm, đoạn thẳng
- 15. Đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc
- 16. Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đường gấp khúc
- 17. Đo độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc 1
- 18. Luyện tập chung
- 19. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
- 20. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
- 21. Ôn tập về hình học và đo lường
- 22. Ôn tập
-
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 2 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 3: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
- 1. Làm quen với phép nhân. Dấu nhân
- 2. Phép nhân
- 3. Thừa số, tích
- 4. Bảng nhân 2
- 5. Bảng nhân 5
- 6. Làm quen với phép chia. Dấu chia
- 7. Phép chia 1
- 8. Phép chia (tiếp theo)
- 9. Bảng chia 2
- 10. Bảng chia 5
- 11. Số bị chia, số chia, thương
- 12. Luyện tập
- 13. Luyện tập chung
- 14. Khối trụ - Khối cầu
- 15. Thực hành lắp ghép, xếp hình khối
- 16. Ngày - giờ
- 17. Giờ - Phút
- 18. Ngày - Tháng
- 19. Luyện tập chung (trang 38)
- 20. Em ôn lại những gì đã học
-
CHƯƠNG 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
- 1. Các số trong phạm vi 1000
- 2. Các số có ba chữ số
- 3. Các số có ba chữ số (tiếp theo)
- 4. So sánh các số có ba chữ số
- 5. Luyện tập
- 6. Luyện tập chung (trang 56)
- 7. Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
- 8. Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
- 9. Luyện tập (trang 62)
- 10. Mét
- 11. Ki-lô-mét
- 12. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000
- 13. Luyện tập (trang 70)
- 14. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000
- 15. Luyện tập
- 16. Luyện tập chung
- 17. Luyện tập chung
- 18. Thu thập - Kiểm đếm
- 19. Biểu đồ tranh
- 20. Chắc chắn - Có thể - Không thể
- 21. Em ôn lại những gì đã học trang 84
- 22. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000
- 23. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo)
- 24. Ôn tập về hình học và đo lường
- 25. Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
- 26. Ôn tập chung
-
Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
Bài 1
Tính nhẩm:
14 – 5 15 – 6 11 – 4 11 – 3
13 – 7 16 – 8 18 – 9 14 – 8
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm kết quả các phép tính dựa vào bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.
Lời giải chi tiết:
14 – 5 = 9 15 – 6 = 9 11 – 4 = 7 11 – 3 = 8
13 – 7 = 6 16 – 8 = 8 18 – 9 = 9 14 – 8 = 6
Bài 2
Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính:
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm kết quả các phép tính dựa vào bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
14 – 7 = 7 10 – 6 = 4
11 – 7 = 4 11 – 6 = 5
13 – 6 = 7 12 – 6 = 6 11 – 5 = 6
Bài 3
Xem Bảng trừ, nêu các phép tính còn thiếu:
Phương pháp giải:
Xem bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 rồi điền các phép tính còn thiếu vào các ô trống.
Lời giải chi tiết:
Lưu ý: Thứ tự các phép tính có thể khác nhau, học sinh có thể tùy chọn cách viết thứ tự các phép tính còn thiếu.
Bài 4
Giàn gấc nhà bà Nga có tất cả 13 quả, trong đó có 7 quả đã chín. Hỏi giàn gốc nhà bà Nga còn mấy quả chưa chín?
Phép tính:
Trả lời: Giàn gốc nhà bà Nga còn quả chưa chín.
Phương pháp giải:
Để tìm số quả gấc chưa chín ta lấy số quả gấc có tất cả trên giàn trừ di số quả đã chín, hay ta thực hiện phép tính 13 – 7.
Lời giải chi tiết:
Phép tính: 13 – 7 = 6.
Trả lời: Giàn gấc nhà bà Nga còn 6 quả chưa chín.