- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Tác giả tác phẩm lớp 10 Lớp 10
- Tác giả tác phẩm
- Tác giả tác phẩm - Tập 2
-
Tác giả tác phẩm chung
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 6. Thu hứng - Đỗ Phủ
- 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- 2. Tản Viên từ phán sự lục - Nguyễn Dữ
- 3. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- 4. Tê - dê
- 5. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- 7. Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử
- 8. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn
- 9. Cánh đồng
- 10. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung
- 11. Yêu và đồng cảm - Phong Tử Khải
- 12. Chữ bầu lên nhà thơ - Lê Đạt
- 13. Thế giới mạng và tôi - Nguyễn Thị Hậu
- 14. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Hô-me-rơ
- 15. Ra - ma buộc tội - KNTT
- 16. Huyện đường
- 17. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- 18. Hồn thiêng đưa đường
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 2. Dưới bóng hoàng lan
- 4. Dục Thúy Sơn
- 5. Ngôn chí bài 3
- 6. Bạch Đằng hải khẩu
- 7. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 8. Một chuyện đùa nho nhỏ
- 9. Con khướu sổ lồng - Nguyễn Quang Sáng
- 10. Sự sống và cái chết
- 11. Nghệ thuật truyền thống của người Việt
- 12. Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
- 13. Tính cách của cây - Peter Wohlleben
- 14. Về chính chúng ta
- 15. Con đường không chọn
- 16. Một đời như kẻ tìm đường
- 17. Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc
-
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 1
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na)
- 3. Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Cánh Diều)
- 4. Lính đảo hát tình ca trên đảo - Trần Đăng Khoa
- 5. Mùa hoa mận - Chu Thùy Liên
- 6. Mắc mưu Thị Hến
- 7. Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vượng
- 8. Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội đền Hùng 2019
- 9. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 2
- 2. Kiêu binh nổi loạn
- 3. Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp
- 4. Gương báu khuyên răn
- 5. Người ở bến sông Châu
- 6. Hồi trống Cổ Thành
- 7. Đất nước
- 8. Lính đảo hát tình ca trên đảo
- 9. Đi trong hương tràm
- 10. Mùa hoa mận
- 11. Bản sắc là hành trang
- 12. Gió thanh lay động cành cô trúc
- 13. Đừng gây tổn thương
-
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 1. Thần Trụ Trời
- 2. Prô-mê-tê và loài người
- 3. Đi san mặt đất
- 4. Cuộc tu bổ lại các giống vật
- 5. Gặp Ka-ríp và Xi-la
- 6. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- 7. Hương Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh
- 8. Thơ duyên - Xuân Diệu
- 9. Lời má năm xưa - Trần Bảo Định
- 10. Nắng đã hanh rồi
- 11. Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
- 12. Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống - Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật
- 13. Lí ngựa ô ở hai vùng đất - Phạm Ngọc Cảnh
- 14. Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
- 15. Huyện Trìa xử án
- 16. Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- 17. Xã trưởng - Mẹ Đốp
- 18. Huyện Trìa, Đế Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 2. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi
- 7. Bảo kính cảnh giới
- 1. Buổi học cuối cùng - CTST
- 3. Chiếc lá đầu tiên
- 4. Tây Tiến - CTST
- 5. Dưới bóng hoàng lan - CTST
- 6. Nắng mới
- 8. Thư lại dụ Vương Thông - CTST
- 9. Dục Thúy Sơn - CTST
- 10. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- 11. Đất rừng phương Nam - CTST
- 12. Giang - CTST
- 13. Xuân về
- 14. Hịch tướng sĩ - CTST
- 15. Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- 16. Đất nước - CTST
- 17. Tôi có một giấc mơ - CTST
-
Buổi học cuối cùng - CTST
Tác giả
Tác giả An - phông - xơ Đô - đê
1. Tiểu sử
- Alphonse Daudet (An-phông-xơ Đô-đê) (1840 - 1897) là một nhà văn Pháp và là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. Ông sinh ra ở Nîmes (thuộc miền Nam nước Pháp).
- Ông bắt đầu viết văn từ năm 14 tuổi, đến năm 18 tuổi Alphonse ra thi tập "Những Người Đàn Bà Đang Yêu" (Les Amoureuses, 1858) và ngay lập tức được đón nhận.
- Ông đạt đến danh vọng trong làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với quyển "Fromont Cháu Trẻ và Cụ Riler" (1874).
2. Sự nghiệp sáng tác
Một số tác phẩm chính
+ Những người đàn bà đang yêu (1858)
+ Thằng nhóc (1868)
+ Thiện xạ Tartarin (1872)
+ Câu chuyện thứ hai (1873)
+ Nữ nghệ sĩ (1874)
.......
Tác phẩm
Buổi học cuối cùng
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: Truyện ngắn
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: một truyện ngắn trong tuyển tập truyện “ Truyện kể ngày thứ hai”
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
4. Người kể chuyện: Ngôi thứ nhất
5. Tóm tắt:
Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân An –đát và cậu bé Phrăng. Chuyện được kể bằng chính lời kể của cậu, một cậu bé người An- đát hay nghỉ học và lười học bài về nhà. Hôm đó, vì mải chơi, không học bài nên Prăng không muốn đến trường. Cuối cùng cậu bé cũng vẫn đến lớp.
6. Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến “vắng mặt con”): Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng.
- Phần 2 (tiếp đó đến “nhớ mãi buổi học cuối cùng này”): Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người.
- Phần 3 (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng
7. Giá trị nội dung:
- Thể hiện lòng yêu nước của người dân Pháp khi đất nước có chiến tranh
- Phản ánh thực trạng đất nước Pháp thế kỉ XIX
8. Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật chân thực, phong phú
- Ngôn ngữ truyện gần gũi, chân thành
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật Phrăng
– Vốn ham chơi và không thích học hành mấy, thế nên thường đến lớp rất trễ, hay lẻn vào lớp những khi lớp ồn ào và thầy giáo thì không để ý.
– Ở buổi học cuối cùng Phrăng cũng tiếp tục ham chơi, trì hoãn giờ tới lớp, thậm chí toan trốn học. Tuy nhiên một điều gì đó đã khiến cậu cưỡng lại được niềm ham thích và chạy thật nhanh đến lớp học.
– Việc thấy thông báo trên đường và cuộc gặp gỡ với bác thợ rèn Oát-stơ và khung cảnh bên ngoài yên tĩnh lớp học của thầy Ha-men khiến cậu thấy có gì đó khác lạ.
→ Ban đầu Phrăng còn lo sợ bị thầy Ha-men đánh đòn vì tội tới muộn. Nhưng khi nhận thức được sự khác lạ của lớp học và nghe lời phát biểu từ tốn của thầy Ha-men trên bục giảng Phrăng choáng váng và giận dữ, bừng tỉnh một sự thật rằng Pháp thua trận
→ Việc không nhớ được bài cũ đã khiến lòng Phrăng trào lên biết bao cảm xúc hối hận và xấu hổ vì đã không học tiếng Pháp một cách nghiêm túc thay vì ham hố rong chơi.
2. Nhân vật thầy Ha-men
- Chỉ ra sai lầm của tất thảy mọi người nơi đây. Đó là sự trì hoãn thậm tệ trong sự học hành tiếng mẹ đẻ.
- Khẳng định vẻ đẹp của tiếng Pháp.
- Viết lên bảng 4 chữ nước Pháp muôn năm.
→ Thầy là tấm gương sáng về tấm lòng yêu nước và không khuất phục trước kẻ thù.