-
Ngữ âm
-
Nguyên âm đơn
- 1. Cách phát âm đúng âm /ɒ/? Dấu hiệu nhận biết âm /ɒ/?
- 2. Cách phát âm đúng âm /ɔː/? Dấu hiệu nhận biết âm /ɔː/?
- 3. Cách phát âm đúng âm /ʌ/? Dấu hiệu nhận biết âm /ʌ/?
- 4. Cách phát âm đúng âm /ɑː/? Dấu hiệu nhận biết âm /ɑː/?
- 5. Cách phát âm đúng âm /ʊ/? Dấu hiệu nhận biết âm /ʊ/?
- 6. Cách phát âm đúng âm /uː/? Dấu hiệu nhận biết âm /uː/?
-
Nguyên âm đôi
-
Phụ âm
- 1. Cách phát âm /ʃ/? Dấu hiệu nhận biết âm /ʃ?
- 2. Cách phát âm /tʃ/? Dấu hiệu nhận biết âm /tʃ/?
- 3. Các cách phát âm đuôi -ed? Dấu hiệu nhận biết ed được âm /id/, /t/, /d/? Bài tập phát âm đuôi -ed?
- 4. Cách phát âm đúng âm /ð/? Dấu hiệu nhận biết âm /ð/?
- 5. Cách phát âm đúng âm /θ/? Dấu hiệu nhận biết âm /θ/?
- 6. Phụ âm kép là gì? Có những phụ âm kép phổ biến nào trong tiếng Anh?
-
Trọng âm của từ
-
-
Từ vựng
-
Từ vựng về thời gian tiêu khiển
-
Từ vựng về con người
- 1. Để nói về các vấn đề sống ở thành phố trong tiếng Anh có những từ vựng nào?
- 2. Để nói về khoảng cách thế hệ trong tiếng Anh có những từ vựng nào?
- 3. Để nói về sự tự lập của thanh thiếu niên trong tiếng Anh có những từ vựng nào?
- 4. Để nói về các vấn đề xã hội trong tiếng Anh có những từ vựng nào?
- 5. Để nói về các giai đoạn và sự kiện quan trọng trong đời trong tiếng Anh có những từ vựng nào?
- 6. Để nói về các các bộ phận cơ thể trong tiếng Anh có những từ vựng nào?
- 7. Để nói về tính cách con người trong tiếng Anh có những từ vựng nào?
-
Từ vựng về sức khỏe
-
Từ vựng về giáo dục
-
Từ vựng về ngôi nhà
-
Từ vựng về môi trường
-
Từ vựng về khoa học và công nghệ
-
Từ vựng về thế giới
-
-
Ngữ pháp
-
Các thì của động từ
- 1. Thì hiện tại hoàn thành và quá khứ đơn khác nhau về cấu trúc, cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết như thế nào?
- 2. Thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn khác nhau về cấu trúc, cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết như thế nào?
- 3. Thì quá khứ đơn và quá khứ hoàn thành khác nhau về cấu trúc, cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết như thế nào?
- 4. Thì hiện tại hoàn thành và hiện tại hoàn thành tiếp diễn khác nhau về cấu trúc, cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết như thế nào?
- 5. Sự khác nhau giữa thì hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn về cách sử dụng là gì?
- 6. Thì tương lai tiếp diễn có cấu trúc, cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết như thế nào?
- 7. Thì tương lai hoàn thành có cấu trúc, cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết như thế nào?
-
Các loại mệnh đề
- 1. Mệnh đề hiện tại phân từ và quá khứ phân từ là gì? Cách thành lập và sử dụng như thế nào?
- 2. Mệnh đề to-V(động từ nguyên thể) là gì? Được sử dụng khi nào?
- 3. Danh động từ hoàn thành và mệnh đề phân từ hoàn thành là gì? Cấu trúc và cách sử dụng thế nào?
- 4. Mệnh đề chỉ mục đích là gì? Cấu trúc và cách sử dụng như thế nào?
- 5. Mệnh đề quan hệ không xác định là gì? Cần lưu ý gì khi sử dụng?
- 6. Mệnh đề thời gian tương lai là gì? Có các trạng từ nào? Lưu ý gì về thì của động từ khi sử dụng?
-
Các loại động từ
- 1. Stative verbs là gì? Gồm những động từ nào? Khi nào được sử dụng ở hình thức tiếp diễn?
- 2. Linking verbs là gì? Gồm những động từ nào? Khi sử dụng cần lưu ý gì?
- 3. Gerund hay danh động từ là gì? Có chức năng gì trong câu?
- 4. used to và be/ get used to được theo sau bởi động từ như thế nào? Ý nghĩa và cách sử dụng?
- 5. Thể sai khiến là gì? Có cấu trúc và cách sử dụng như thế nào?
- 6. Các cụm động từ phổ biến trong tiếng Anh trung học phổ thông là gì? Có ý nghĩa thế nào?
- 7. have to, must, should, ought to, had better khác nhau về ý nghĩa và cách sử dụng như thế nào?
- 8. may/might, will, could khác nhau về ý nghĩa và cách sử dụng như thế nào?
- 9. will/be going to và be like khác nhau về cấu trúc, cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết như thế nào?
- 10. Động từ khuyết thiếu hoàn thành là gì? Có cấu trúc, ý nghĩa và cách sử dụng như thế nào?
-
Các loại câu
-
Các loại từ
- 1. Cụm từ nối là gì? Có các cụm từ phổ biến nào? Ý nghĩa và cách sử dụng?
- 2. Danh từ ghép là gì? Có những cách nào để tạo nên danh từ ghép?
- 3. Các lượng từ much, many, a lot of, some khác nhau về ý nghĩa và cách sử dụng như thế nào?
- 4. Giới từ from...to và by có ý nghĩa và cách sử dụng như thế nào?
- 5. Trạng từ chỉ sự chắc chắn là gì? Có những trạng từ nào? Ý nghĩa và cách sử dụng?
- 6. Những trường hợp nào thì sử dụng mạo từ a, an, the hoặc không sử dụng mạo từ?
- 7. Đại từ phản thân là gì? Có các đại từ nào? Vai trò và vị trí trong câu?
- 8. both - either - neither - none có ý nghĩa và cách sử dụng như thế nào?
-
Cấu trúc so sánh
-
Câu điều kiện
-
Câu điều kiện loại 3 - Conditional type 3
1. Định nghĩa câu điều kiện loại 3
Câu điều kiện loại 3 (Condition type 3) là dạng câu mệnh đề chỉ điều kiện không có thật ở quá khứ, đưa ra môt giả định/giả thiết trái ngược hoàn toàn so với thực tế xảy ra (unreal condition in the past). Việc thực hiện hành động ở câu giả định quá muộn để điều kiện hoặc kết quả của nó đã xảy ra ở hiện tại.
Ví dụ: If we had had a map, we wouldn’t have got lost here.
(Nếu chúng tôi có bản đồ, chúng tôi sẽ không bị lạc đường ở đây.)
=> Thực tế cho thấy, người nói trong câu này không hề có bản đồ và kết quả là họ đã bị lạc. Họ đang đưa ra giả định “we had had a map” và một kết quả trái ngược so với thực tại “we wouldn’t have got lost here”.
2. Cấu trúc điều kiện loại 3
If + S + had + Ved/PII, S + would + have + Ved/PII
Ví dụ: If I had learned carefully, I could have passed the exam.
(Nếu tôi học hành cẩn thận, tôi có thể vượt qua bài kiểm tra.)
– Nếu muốn nhấn mạnh tính liên tục, lâu dài của hành động, bạn có thể dùng ‘had been V-ing’ thay cho ‘had Ved/PII’.
Ví dụ: If my son hadn’t been wearing the seatbelt, he would been injured seriously.
(Nếu con trai tôi không thắt dây an toàn, bé chắc đã bị thương rất nặng.)
3. Cách sử dụng
Thông thường, câu điều kiện này sẽ được dùng khi muốn đưa ra một giả thiết trái ngược với hành động/sự việc nào đó đã xảy ra trong quá khứ. Cả giả thiết và kết quả đều không thể thực hiện được.
Ví dụ: If I had come on time yesterday, I would have met him.
(Nếu tôi đến đúng giờ ngày hôm qua thì tôi có thể đã gặp anh ấy rồi.)
4. Biến thể của câu điều kiện loại 3
4.1. Mệnh đề chính (main clause)
a. If + S + had Ved/V3, S + could/ might + have Ved/V3.
Ví dụ: If it hadn’t been for her parents, she might have been unsuccessful.
(Nếu không có bố mẹ của cô ấy, cô ấy có thể đã không có thành công.)
b. If + S + had Ved/V3, would have been V-ing.
Ví dụ: If you had left Ho Chi Minh City for Danang last Friday, you would have been swimming in My Khe last Sunday.
(Nếu bạn rời Thành phố Hồ Chí Minh về Đà Nẵng vào thứ Sáu vừa qua, bạn đã có thể tắm biển ở Mỹ Khê vào Chủ nhật tuần trước.)
c. Kết hợp câu điều kiện loại 3 và 2: Điều kiện giả sử ở quá khứ nhưng kết quả ở hiện tại.
If + S + had Ved/V3, S + would V
Ví dụ: If Jin had taken the medicine last night, he would feel better now.
(Nếu Jin có thuốc vào tối qua, anh ấy sẽ cảm thấy tốt hơn bây giờ.)
4.2. Mệnh đề phụ (if-clause)
If + S + had been V-ing, S + would + have Ved/V3
Ex: If it hadn’t been raining the whole week, I would have gone out.
(Nếu trời không mưa hầu hết tuần trước, tôi đã có thể ra ngoài.)
5. Đảo ngữ
Had + S + Vpp, S + would have + Ved/PII
Ví dụ: Had he driven carefully, the accident wouldn’t have happened.
= If he had driven carefully, the accident wouldn’t have happened.
(Nếu anh ấy lái xe cẩn thận thì tai nạn đã không xảy ra.)