- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- Lý thuyết Toán 7 Lớp 7
- Chương 7. Biểu thức đại số và đa thức một biến
- Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
-
Chương 1. Số hữu tỉ
-
Chương 2. Số thực
-
Chương 3. Góc và đường thẳng song song
-
Chương 4. Tam giác
-
Chương 5. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
-
Chương 6. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
-
Chương 7. Biểu thức đại số và đa thức một biến
-
Chương 8. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
-
Chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
-
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Cộng, trừ hai đa thức một biến
Cách 1:
Để cộng (hay trừ) hai đa thức, ta làm như sau:
Bước 1: Viết hai đa thức trong dấu ngoặc
Bước 2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc)
Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng
Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: Cho đa thức \(P(x) = 3 + 5{x^2} - 3{x^3} + 4{x^2} - 2x - {x^3} + 5{x^5}.\) Thu gọn và sắp xếp đa thức \(P\left( x \right)\)
Giải
\(P(x) = 3 + 5{x^2} - 3{x^3} + 4{x^2} - 2x - {x^3} + 5{x^5}\)
\( = 5{x^5} + \left( { - 3{x^3} - {x^3}} \right) + \left( {5{x^2} + 4{x^2}} \right) - 2x + 3\)
\( = 5{x^5} - 4{x^3} + 9{x^2} - 2x + 3\)
Cách 2:
Đặt tính cộng sao cho các hạng tử cùng bậc đặt thẳng cột với nhau rồi cộng theo từng cột:
Chú ý: Nếu Q + R = P thì R = P – Q
Nếu R = P – Q thì Q + R = P