-
Chương 1. Đa thức
-
Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
-
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
-
Phân tích đa thức thành nhân tử
- 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp đặt nhân tử chung là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
- 2. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?
- 3. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp nhóm hạng tử là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử như thế nào?
-
-
Chương 3. Tứ giác
-
Chương 4. Định lí Thalès
-
Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ
-
Chương 6. Phân thức đại số
-
Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
-
Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
-
Chương 9. Tam giác đồng dạng
-
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
1. Lý thuyết
Dấu hiệu nhận biết
- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
- Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
2. Ví dụ minh họa
+ Hình bình hành ABCD có \(\widehat A = {90^0};\widehat B = {90^0};\widehat C = {90^0}\) hoặc \(\widehat D = {90^0}\) \( \Leftrightarrow ABCD\) là hình chữ nhật.
+ Hình bình hành ABCD có \(AC = BD\) \( \Leftrightarrow ABCD\) là hình chữ nhật.
+ Tứ giác ABCD có \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat A = {90^0}\\\widehat B = {90^0}\\\widehat C = {90^0}\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow ABCD\) là hình chữ nhật.
+ Hình hình thang cân ABCD có \(\widehat A = {90^0};\widehat B = {90^0};\widehat C = {90^0}\) hoặc \(\widehat D = {90^0}\) \( \Leftrightarrow ABCD\) là hình chữ nhật.