-
NA
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội
-
1. Đề thi minh hoạ vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2025
-
2. Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2023
-
3. Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2021
-
4. Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2020
-
5. Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2019
-
6. Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2018
-
7. Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội năm 2017
-
-
Đề thi vào 10 môn Toán Thành phố Hồ Chí Minh
-
Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Nai
-
Đề thi vào 10 môn Toán Đà Nẵng
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bình Dương
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bắc Ninh
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Dương
-
Đề thi vào 10 môn Toán Nghệ An
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Phòng
-
Đề thi vào 10 môn Toán Đắk Lắk
-
Đề thi vào 10 môn Toán Lâm Đồng
-
Đề thi vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc
-
Đề thi vào 10 môn Toán Thanh Hóa
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hưng Yên
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bình Định
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bắc Giang
-
Đề thi vào 10 môn Toán An Giang
-
Đề thi vào 10 môn Toán Khánh Hòa
-
Đề thi vào 10 môn Toán Cần Thơ
-
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh
-
Đề thi vào 10 môn Toán Nam Định
-
Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình
-
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ngãi
-
Đề thi vào 10 môn Toán Huế
-
Đề thi vào 10 môn Toán Thái Nguyên
-
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Thọ
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bình Thuận
-
Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang
-
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên
-
Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hà Tĩnh
-
Đề thi vào 10 môn Toán Kiên Giang
-
Đề thi vào 10 môn Toán Vĩnh Long
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bình Phước
-
Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bến Tre
-
Đề thi vào 10 môn Toán Cà Mau
-
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Bình
-
Đề thi vào 10 môn Toán Ninh Bình
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nam
-
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Trị
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bạc Liêu
-
Đề thi vào 10 môn Toán Sóc Trăng
-
Đề thi vào 10 môn Toán Tuyên Quang
-
Đề thi vào 10 môn Toán Ninh Thuận
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hòa Bình
-
Đề thi vào 10 môn Toán Đắk Nông
-
Đề thi vào 10 môn Toán Sơn La
-
Đề thi vào 10 môn Toán Trà Vinh
-
Đề thi vào 10 môn Toán Lào Cai
-
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang
-
Đề thi vào 10 môn Toán Yên Bái
-
Đề thi vào 10 môn Toán Lạng Sơn
-
Đề thi vào 10 môn Toán Long An
-
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Nam
-
Tổng hợp 50 đề thi vào 10 môn Toán
-
1. Đề số 1 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
2. Đề số 2 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
3. Đề số 3 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
4. Đề số 4 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
5. Đề số 5 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
6. Đề số 6 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
7. Đề số 7 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
8. Đề số 8 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
9. Đề số 9 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
10. Đề số 10 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
11. Đề số 11 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
12. Đề số 12 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
13. Đề số 13 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
14. Đề số 14 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
15. Đề số 15 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
16. Đề số 16 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
17. Đề số 17 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
18. Đề số 18 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
19. Đề số 19 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
20. Đề số 20 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
21. Đề số 21 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
22. Đề số 22 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
23. Đề số 23 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
24. Đề số 24 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
25. Đề số 25 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
26. Đề số 26 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
27. Đề số 27 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
28. Đề số 28 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
29. Đề số 29 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
30. Đề số 30 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
31. Đề số 31 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
32. Đề số 32 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
33. Đề số 33 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
34. Đề số 34 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
35. Đề số 35 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
36. Đề số 36 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
37. Đề số 37 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
38. Đề số 38 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
39. Đề số 39 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
40. Đề số 40 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
41. Đề số 41 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
42. Đề số 42 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
43. Đề số 43 - Đề thi vào lớp 10 môn Toán
-
Đề thi vào 10 môn Toán Bến Tre năm 2020
Đề bài
Câu 1:
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức \(\dfrac{{18}}{{\sqrt 3 }}\)
b) Tìm \(x\) biết \(\sqrt {4x} + \sqrt {9x} = 15\)
Câu 2:
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {7 - \sqrt {18} } \right)x + 2020\)
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên \(R\)? Vì sao?
b) Tính giá trị của \(y\) khi \(x = 7 + \sqrt {18} \)
Câu 3:
Cho hàm số \(y = 2{x^2}\) có đồ thị \(\left( P \right)\)
a) Vẽ \(\left( P \right)\)
b) Tìm tọa độ của các điểm thuộc \(\left( P \right)\) có tung độ bằng \(2.\)
Câu 4:
a) Giải phương trình: \({x^2} + 5x - 7 = 0\)
b) Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}7x - y = 18\\2x + y = 9\end{array} \right.\)
c) Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 5} \right)x + {m^2} + 3m - 6 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
Câu 5:
Với giá trị nào của tham số \(m\) thì đồ thị của hai hàm số \(y = x + \left( {5 + m} \right)\) và \(y = 2x + \left( {7 - m} \right)\) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
Câu 6:
Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH (\(H \in AC\)), biết \(AB = 6cm,AC = 10cm\). Tính độ dài các đoạn thẳng \(BC,BH\).
Câu 7:
Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A, B sao cho \(\angle AOB = {65^0}\) và điểm C như hình vẽ. Tính số đo cung \(AmB,ACB\) và số đo \(\angle ACB\).
Câu 8:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H (\(E \in AC,F \in AB\))
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
b) Chứng minh \(AH \bot BC\).
c) Gọi \(P,G\) là hai giao điểm của đường thẳng \(EF\) và đường tròn \(\left( O \right)\) sao cho điểm \(E\) nằm giữa điểm P và điểm F. Chứng minh \(AO\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(PG\).
Lời giải
Câu 1 (1 điểm)
Cách giải:
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức \(\dfrac{{18}}{{\sqrt 3 }}\)
Ta có: \(\dfrac{{18}}{{\sqrt 3 }} = \dfrac{{18\sqrt 3 }}{{\sqrt 3 .\sqrt 3 }} = \dfrac{{18\sqrt 3 }}{3} = 6\sqrt 3 \)
b) Tìm \(x\) biết \(\sqrt {4x} + \sqrt {9x} = 15\)
Điều kiện: \(x \ge 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\sqrt {4x} + \sqrt {9x} = 15\\ \Leftrightarrow \sqrt 4 .\sqrt x + \sqrt 9 .\sqrt x = 15\\ \Leftrightarrow 2\sqrt x + 3\sqrt x = 15\\ \Leftrightarrow 5\sqrt x = 15\\ \Leftrightarrow \sqrt x = 3\\ \Leftrightarrow x = 9\left( {tm} \right)\end{array}\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = 9.\)
Câu 2 (1 điểm)
Cách giải:
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {7 - \sqrt {18} } \right)x + 2020\)
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên \(R\)? Vì sao?
Hàm số \(y = \left( {7 - \sqrt {18} } \right)x + 2020\) có \(a = 7 - \sqrt {18} \)
Ta có: \(7 = \sqrt {49} > \sqrt {18} \Leftrightarrow 7 - \sqrt {18} > 0 \Leftrightarrow a > 0\) nên hàm số đã cho đồng biến trên \(R.\)
b) Tính giá trị của \(y\) khi \(x = 7 + \sqrt {18} \)
Thay \(x = 7 + \sqrt {18} \) vào hàm số \(y = \left( {7 - \sqrt {18} } \right)x + 2020\) ta được:
\(y = \left( {7 - \sqrt {18} } \right)\left( {7 + \sqrt {18} } \right) + 2020\) \( = {7^2} - 18 + 2020 = 2051\)
Vậy với \(x = 7 + \sqrt {18} \) thì \(y = 2051\).
Câu 3 (1 điểm)
Cách giải:
Cho hàm số \(y = 2{x^2}\) có đồ thị \(\left( P \right)\)
a) Vẽ \(\left( P \right)\)
Bảng giá trị:
\(x\) | \( - 2\) | \( - 1\) | \(0\) | \(1\) | \(2\) |
\(y = 2{x^2}\) | \(8\) | \(2\) | \(0\) | \(2\) | \(8\) |
Đồ thị hàm số \(y = 2{x^2}\) là parabol \(\left( P \right)\) đi qua các điểm \(\left( { - 2;8} \right),\left( { - 1;2} \right),\left( {0;0} \right),\left( {1;2} \right),\left( {2;8} \right)\)
Hình vẽ:
b) Tìm tọa độ của các điểm thuộc \(\left( P \right)\) có tung độ bằng \(2.\)
Gọi điểm \(N\left( {x;2} \right)\) thuộc \(\left( P \right):y = 2{x^2}\)
Ta có: \(2 = 2{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 1\end{array} \right.\)
Vậy ta có hai điểm thỏa mãn đề bài là \(\left( {1;2} \right),\left( { - 1;2} \right)\)
Câu 4 (2,5 điểm)
Cách giải:
a) Giải phương trình: \({x^2} + 5x - 7 = 0\)
Ta có: \(\Delta = {5^2} - 4.1.\left( { - 7} \right) = 53 > 0\) nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 5 + \sqrt {53} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 5 - \sqrt {53} }}{2}\end{array} \right.\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \(x = \dfrac{{ - 5 + \sqrt {53} }}{2};x = \dfrac{{ - 5 - \sqrt {53} }}{2}\)
b) Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}7x - y = 18\\2x + y = 9\end{array} \right.\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}7x - y = 18\\2x + y = 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}9x = 27\\2x + y = 9\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\\2.3 + y = 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 3\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;3} \right)\)
c) Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 5} \right)x + {m^2} + 3m - 6 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
Xét phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 5} \right)x + {m^2} + 3m - 6 = 0\) có \(a = 1;b' = - \left( {m + 5} \right);c = {m^2} + 3m - 6\)
Ta có: \(\Delta ' = {\left[ { - \left( {m + 5} \right)} \right]^2} - \left( {{m^2} + 3m - 6} \right)\)
\(\begin{array}{l} = {m^2} + 10m + 25 - {m^2} - 3m + 6\\ = 7m + 31\end{array}\)
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì \(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta ' > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 \ne 0\left( {ld} \right)\\7m + 31 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow 7m > - 31 \Leftrightarrow m > \dfrac{{ - 31}}{7}\)
Vậy với \(m > - \dfrac{{31}}{7}\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Câu 5 (1 điểm)
Cách giải:
Với giá trị nào của tham số \(m\) thì đồ thị của hai hàm số \(y = x + \left( {5 + m} \right)\) và \(y = 2x + \left( {7 - m} \right)\) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
Xét đường thẳng \(\left( d \right):y = x + \left( {5 + m} \right)\) có \(a = 1\) và đường thẳng \(\left( {d'} \right):y = 2x + \left( {7 - m} \right)\) có \(a' = 2\)
Vì \(a \ne a'\left( {1 \ne 2} \right)\) nên hai đường thẳng \(\left( d \right)\) và \(\left( {d'} \right)\) cắt nhau.
Gọi \(M\left( {x;y} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \(\left( d \right)\) và \(\left( {d'} \right)\)
Vì \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc trục hoành nên \(M\left( {x;0} \right)\)
Lại có \(M\left( {x;0} \right)\) thuộc \(\left( d \right):y = x + \left( {5 + m} \right)\) nên ta có \(x + 5 + m = 0 \Leftrightarrow x = - 5 - m\)
Và \(M\left( {x;0} \right)\) thuộc \(\left( {d'} \right):y = 2x + \left( {7 - m} \right)\) nên ta có \(2x + 7 - m = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{{m - 7}}{2}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow - 5 - m = \dfrac{{m - 7}}{2}\\ \Leftrightarrow m - 7 = - 2m - 10\\ \Leftrightarrow 3m = - 3\\ \Leftrightarrow m = - 1\end{array}\)
Vậy \(m = - 1\) là giá trị cần tìm.
Câu 6 (0,75 điểm)
Cách giải:
Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH (\(H \in AC\)), biết \(AB = 6cm,AC = 10cm\). Tính độ dài các đoạn thẳng \(BC,BH\).
Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\), theo định lý Pytago ta có:
\(\begin{array}{l}A{C^2} = A{B^2} + B{C^2}\\ \Leftrightarrow B{C^2} = A{C^2} - A{B^2} = {10^2} - {6^2} = 64\\ \Rightarrow BC = 8cm\end{array}\)
Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\) có chiều cao \(BH\), theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
\(BH.AC = AB.BC\) \( \Leftrightarrow BH = \dfrac{{AB.BC}}{{AC}} = \dfrac{{6.8}}{{10}} = 4,8cm\)
Vậy \(BC = 8cm,BH = 4,8cm\).
Câu 7 (0,75 điểm)
Cách giải:
Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A, B sao cho \(\angle AOB = {65^0}\) và điểm C như hình vẽ. Tính số đo cung \(AmB,ACB\) và số đo \(\angle ACB\).
Ta có \(\angle AOB\) là góc ở tâm chắn cung \(AmB\) nên
\(sd\,cung\,AmB = \angle AOB = {65^0}\) (tính chất)
Lại có
\(\begin{array}{l}sdACB + sdAmB = {360^0}\\ \Rightarrow sdACB = {360^0} - sdAmB\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {360^0} - {65^0}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {295^0}\end{array}\)
\(\angle ACB\) là góc nội tiếp chắn cung \(AmB\) nên \(\angle ACB = \dfrac{1}{2}sd\,cung\,AmB = \dfrac{1}{2}{.65^0} = 32,{5^0}\)
Vậy \(sd\,cung\,AmB = {65^0};\,\,\,sd\,cung\,ACB = {295^0}\) và \(\angle ACB = 32,{5^0}.\)
Câu 8 (2,0 điểm)
Cách giải:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H (\(E \in AC,F \in AB\))
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
Ta có:
\(CF \bot AB \Rightarrow \angle AFC = {90^0}\)
\(BE \bot AC \Rightarrow \angle AEB = {90^0}\)
Tứ giác AFHE có \(\angle AFH + \angle AEH = {90^0} + {90^0} = {180^0}\) nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng \({180^0}\)) (đpcm).
b) Chứng minh \(AH \bot BC\).
Kéo dài \(AH\) cắt BC tại D.
Do \(BE,CF\) là các đường cao trong tam giác và \(BE \cap CF = \left\{ H \right\}\) nên \(H\) là trực tâm của \(\Delta ABC\)
\( \Rightarrow AD\) là đường cao trong \(\Delta ABC\) \( \Rightarrow AD \bot BC\).
\( \Rightarrow AH \bot BC\) (đpcm)
c) Gọi \(P,G\) là hai giao điểm của đường thẳng \(EF\) và đường tròn \(\left( O \right)\) sao cho điểm \(E\) nằm giữa điểm P và điểm F. Chứng minh \(AO\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(PG\).
Xét tứ giác BFEC có \(\angle BFC = \angle BEC = {90^0}\) nên là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện các góc bằng nhau)
\( \Rightarrow \angle AFE = \angle ACB\) (cùng bù với \(\angle BFE\)) (1)
Kẻ đường kính \(AA'\) , gọi \(I\) là giao điểm của \(AO\) và \(PG\).
Tứ giác \(BACA'\) nội tiếp nên \(\angle BAA' = \angle BCA'\) (góc nội tiếp cùng chắn cung \(BA'\)) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
\( \Rightarrow \angle AFE + \angle BAA' = \angle ACB + \angle BCA'\)
Mà \(\angle ACB + \angle BCA' = \angle A'CA = {90^0}\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên \(\angle AFE + \angle BAA' = {90^0}\) hay \(\angle AFI + \angle FAI = {90^0}\)
\( \Rightarrow \angle AIF = {90^0}\) \( \Rightarrow AO \bot PG\) tại \(I\)
\( \Rightarrow I\) là trung điểm của \(PG\) (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy)
\( \Rightarrow AO\) là đường trung trực của \(PG\). (đpcm)