-
Chương 1. Đa thức
-
Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
-
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
-
Phân tích đa thức thành nhân tử
- 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp đặt nhân tử chung là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
- 2. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?
- 3. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp nhóm hạng tử là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử như thế nào?
-
-
Chương 3. Tứ giác
-
Chương 4. Định lí Thalès
-
Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ
-
Chương 6. Phân thức đại số
-
Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
-
Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
-
Chương 9. Tam giác đồng dạng
-
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Điều kiện xác định và giá trị của phân thức
1. Lý thuyết
- Khái niệm Điều kiện xác định của phân thức: Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 được gọi điều kiện để giá trị của phân thức được xác định..
- Khái niệm Giá trị của phân thức: Cho phân thức đại số \(\frac{P}{Q}\) . Giá trị của biểu thức \(\frac{P}{Q}\) tại những giá trị cho trước của các biến để giá trị của mẫu thức khác 0 được gọi là giá trị của phân thức \(\frac{P}{Q}\) tại những giá trị cho trước của các biến đó.
- Cách tìm giá trị của biểu thức: Để tìm giá trị phân thức ta thay giá trị của biến vào phân thức và thực hiện phép tính.
Chú ý : Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức đó và phân thức rút gọn của nó cùng một giá trị .
2. Ví dụ minh họa
- Phân thức \(A(x) = \frac{{5x - 6}}{{3x}}\) xác định khi \(3x \ne 0\) hay \(x \ne 0\).
- Phân thức \(B(x) = \frac{{5x - 1}}{{3(x + 1)}}\) xác định khi \(3(x + 1) \ne 0\) hay \(x \ne - 1\).
- Giá trị của phân thức \(C(x) = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) với \(x \ne 1\) tại \(x = 2\) là \(\frac{{2 + 1}}{{2 - 1}} = 3\).
- Giá trị của phân thức \(D(x) = \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x + 1}}\) với \(x \ne - 1\) tại \(x = 2;x = - 2\) là : \(\frac{{{{(2)}^2} - 3.2 + 2}}{{2 + 1}} = \frac{{4 - 6 + 2}}{3} = \frac{0}{3} = 0\).