- Trang chủ
- Lớp 8
- Toán học Lớp 8
- Lý thuyết Toán 8 Lớp 8
- Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
- Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
-
Chương 1. Đa thức
-
Chương 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
-
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
-
Phân tích đa thức thành nhân tử
- 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp đặt nhân tử chung là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
- 2. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?
- 3. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phương pháp nhóm hạng tử là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử như thế nào?
-
-
Chương 3. Tứ giác
-
Chương 4. Định lí Thalès
-
Chương 5. Dữ liệu và biểu đồ
-
Chương 6. Phân thức đại số
-
Chương 7. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
-
Chương 8. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
-
Chương 9. Tam giác đồng dạng
-
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Đồ thị của hàm số bậc nhất
1. Lý thuyết
- Tính chất của Đồ thị hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) :
+ Là một đường thẳng.
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Cách vẽ đồ thị hàm số :
* Trường hợp 1 : Xét hàm số \(y = ax\left( {a \ne 0} \right)\,\left( {b = 0} \right)\):
Để vẽ đồ thị hàm số này ta cót hể xác định điểm A(1;a) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và A.
* Trường hợp 2 : Xét hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\):
Để vẽ đồ thị hàm số này ta có thể xác định hai điểm P(0;b) và Q\(\left( {\frac{{ - b}}{a};0} \right)\) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ về Đồ thị hàm số: Cho hàm số y = 2x – 3 có hai điểm A(1, -1) và B(2; 1) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 3.
Ví dụ Vẽ đồ thị hàm số: Cho hàm số y = -2x + 4
Với x = 0 thì y = 4, ta được điểm P(0;4)
Với y = 0 thì x = 2, ta được điểm Q(2;0)
Vậy đồ thị hàm số y = -2x + 4 là đường thẳng