- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Văn mẫu 6 Lớp 6 Cánh diều
- Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích Cánh diều
- Tổng hợp 50 bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết
-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Truyện
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thạch Sanh
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 4. Sự tích Hồ Gươm
- 5. Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
- 6. Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
- 7. Tự đánh giá bài 1
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thạch Sanh
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 4. Sự tích Hồ Gươm
- 5. Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
- 6. Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết học cổ tích
- 7. Tự đánh giá bài 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Thánh Gióng trang 11 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Thạch Sanh trang 12 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Sự tích Hồ Gươm trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 15 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 17 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Hãy viết một đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc Ân
- 2. Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh Thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng
- 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
- 7. Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có ngoại xâm?
- 8. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhân vật Thạch Sanh
- 9. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh
- 10. Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể
- 11. Viết một đoạn văn ngắn kể lại chiến công bắn giết Đại Bàng của Thạch Sanh
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh
- 13. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
- 14. Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về truyện Sự tích Hồ Gươm
- 15. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu lý giải việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân
- 16. Viết một đoạn văn ngắn về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm
- 17. Em hãy viết một đoạn văn trong đó Hồ Gươm tự kể sự tích của mình
- 18. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
- 19. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sự tích hồ gươm
-
Bài 2: Thơ
- 1. À ơi tay mẹ
- 2. Về thăm mẹ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 4. Ca dao Việt Nam
- 5. Tập làm thơ lục bát
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 7. Tự đánh giá bài 2
- 1. À ơi tay mẹ
- 2. Về thăm mẹ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 4. Ca dao Việt Nam
- 5. Tập làm thơ lục bát
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 7. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: À ơi tay mẹ trang 17 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Về thăm mẹ trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Ca dao Việt Nam trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 21,22 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết một đoạn văn về tình cảm mẹ con qua văn bản “À ơi tay mẹ”
- 2. Viết đoạn văn giới thiệu về bài thơ “‘À ơi tay mẹ”
- 3. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh lời ru trong văn bản “À ơi tay mẹ”
- 4. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh quê nhà của tác giả trong bài thơ “Về thăm mẹ”
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong văn bản “Về thăm mẹ”
- 6. Viết đoạn văn cảm nhận về tình cảm gia đình trong văn bản “Về thăm mẹ”
- 7. Viết đoạn văn cảm nhận về bài ca dao số 1
- 8. Viết đoạn văn cảm nhận về bài ca dao số 2
- 9. Viết bài văn cảm nhận về bài ca dao số 3
-
Bài 3: Kí
- 1. Trong lòng mẹ
- 2. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 4. Thời thơ ấu của Hon-da
- 5. Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
- 6. Kể về một kỉ niệm của bản thân
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Trong lòng mẹ
- 2. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 4. Thời thơ ấu của Hon-da
- 5. Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
- 6. Kể về một kỉ niệm của bản thân
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Trong lòng mẹ trang 22 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi trang 23 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Thời thơ ấu của Hon-da trang 23 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 24,25 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Giải Bài tập viết trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 1 câu ghép và từ láy, gạch chân và chú thích cảm nhận về chú bé Hồng trong tác phẩm "Trong lòng mẹ"
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”
- 3. Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu làm rõ ý kiến: Đoạn trích “trong lòng mẹ” là bài ca thiêng liêng về tình mẫu tử bất diệt
- 4. Cảm nhận tình mẫu tử từ đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
- 5. Dựa vào văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”, em hãy miêu tả quang cảnh Đồng Tháp Mười trong khoảng thời gian này
- 6. Từ văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” hãy cảm nhận về tình cảm mà tác giả dành cho miền đất này
- 7. Hãy giới thiệu về tác giả Hon-đa khi còn nhỏ qua văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”
- 8. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Hon-đa trong văn bản
- 9. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một sự việc ấn tượng nhất trong tuổi thơ của Hon-đa
-
Bài 4: Văn bản nghị luận
- 1. Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ
- 2. Vẻ đẹp của một bài ca dao
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 4. Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
- 5. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ
- 2. Vẻ đẹp của một bài ca dao
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 4. Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
- 5. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vẻ đẹp của một bài ca dao trang 28 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước trang 29 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 30,31 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 31,32 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng
- 2. Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng
- 3. Viết đoạn văn giới thiệu về ca dao Việt Nam
- 4. Từ văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao - Hoàng Tiến Tựu, em viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài ca dao “Đứng bên ni đồng…”
- 5. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng, trong đó có sử dụng thành ngữ "độc nhất vô nhị" ("có một không ai")
- 6. Anh (chị) hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của mình về tâm trạng của mẹ Gióng trong truyện “Gióng”
- 7. Qua hình tượng Thánh Gióng, em hãy viết bài văn nghị luận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta (khoảng 200 từ)
- 8. Viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- 1. Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập
- 2. Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 4. Giờ Trái Đất
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 6. Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử
- 7. Tự đánh già bài 5
- 8. Nội dung ôn tập cuối học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập
- 2. Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 4. Giờ Trái Đất
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 6. Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập cuối học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Bài tập đọc hiểu: Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập trang 32 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ trang 34 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Giờ Trái Đất trang 34 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 37,38 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 38 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- 2. Viết đoạn văn liệt kê các mốc sự kiện được nhắc đến trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”
- 3. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về chiến dịch Điện Biên Phủ 1953-1954
- 4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về vấn đề: chiến tranh và hòa bình
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/chị về chiến dịch Giờ Trái Đất
- 6. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/chị về tiết kiệm điện
- 7. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng lãng phí điện
-
Bài 6: Truyện
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 4. Cô bé bán diêm
- 5. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ bài 6
- 7. Tự đánh giá bài 6
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 4. Cô bé bán diêm
- 5. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ (bài 6)
- 7. Tự đánh giá bài 6
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bài học đường đời đầu tiên trang 3 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông lão đánh cá và con cá vàng trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Cô bé bán diêm trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 8,9 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 9 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Diễn tả suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo trí tưởng tượng của em
- 3. Diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn (theo lời của Dế Mèn) sau khi chôn cất xong Dế Choắt
- 4. Đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của Dế bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ
- 5. Kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 6. Đóng vai cá vàng kể lại câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
- 7. Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 8. Viết một kết thúc khác cho câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 9. Viết đoạn văn với câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm"
- 10. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm
-
Bài 7: Thơ
- 1. Đêm nay Bác không ngủ
- 2. Lượm
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 4. Gấu con chân vòng kiềng
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Đêm nay Bác không ngủ
- 2. Lượm
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 4. Gấu con chân vòng kiềng
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Bài tập đọc hiểu: Đêm nay Bác không ngủ trang 9 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Lượm trang 12 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Gấu con chân vòng kiềng trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 15 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Đêm nay bác không ngủ
- 2. Phát biểu cảm nghĩ của em về năm khổ thơ đầu bài Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về chú bé Lượm trong tác phẩm cùng tên
- 4. Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài "Lượm"
- 5. Trình bày suy nghĩ của em về tinh thần chiến đấu hy sinh của nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu
- 6. Kể lại câu chuyện trong bài thơ theo diễn biến tâm trạng của gấu con trong khoảng 7 dòng
- 7. Từ câu chuyện của gấu con trong Gấu con chân vòng kiềng, hãy nêu suy nghĩ của anh chị về vấn đề miệt thị ngoại hình
-
Bài 8: Văn bản nghị luận
- 1. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
- 2. Khan hiếm nước ngọt
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 4. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 6. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
- 2. Khan hiếm nước ngọt
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 4. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 6. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Bài tập đọc hiểu: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật trang 16 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khan hiếm nước ngọt trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 22-24 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 24 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn tả một con vật nuôi trong nhà
- 2. Hãy tưởng tượng cuộc nói chuyện của em với con vật nuôi trong nhà
- 3. Miêu tả con vật em yêu
- 4. Kể lại một kỷ niệm với con vật nuôi mà em yêu
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng khan hiếm nước sạch
- 6. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vai trò của nguồn nước sạch
- 7. Viết đoạn văn trình bày về sự quan trọng của nước sạch đối với sức khỏe con người
- 8. Viết đoạn văn nêu lợi ích của việc có động vật nuôi trong nhà
- 9. Qua văn bản “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà” hãy nêu những lí do đáng để bạn đồng ý cho trẻ nuôi con vật trong nhà
- 10. Bên cạnh những lợi ích mà việc nuôi thú cưng đem lại, em hãy nêu những tác hại có thể xảy ra
-
Bài 9: Truyện
- 1. Bức tranh của em gái tôi
- 2. Điều không tính trước
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 4. Chích bông ơi!
- 5. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 6. Thảo luận về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Bức tranh của em gái tôi
- 2. Điều không tính trước
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 4. Chích bông ơi!
- 5. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 6. Thảo luận về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bức tranh của em gái tôi trang 25 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Điều không tính trước trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chích bông ơi! trang 27 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 28 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Nêu cảm nhận về nhân vật cô em gái (Kiều Phương) trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi
- 2. Trình bày nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh
- 3. Qua văn bản Bức tranh của em gái tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em
- 4. Em hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật Nghi trong tác phẩm Điều không tính trước.
- 5. Qua văn bản “Điều không tính trước”, hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự bình tĩnh cần có trong cuộc sống
- 6. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về vấn nạn bạo lực học đường
- 7. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Pa trong “Chích bông ơi!”
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về yêu thương động vật
- 9. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về chủ đề: Bảo vệ động vật hoang dã
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- 1. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
- 2. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 4. Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"
- 5. Tóm tắt văn bản thông tin
- 6. Viết biên bản
- 7. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Nội dung ôn tập cuối học kì 2
- 10. Tự đánh giá cuối học kì 2
- 1. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
- 2. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 4. Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"
- 5. Tóm tắt văn bản thông tin
- 6. Viết biên bản
- 7. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Nội dung ôn tập cuối học kì 2
- 10. Tự đánh giá cuối học kì 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng trang 29a Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 35 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 36 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Nêu cảm nhận của em về bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng
- 2. Hãy nghe hoặc hát bài Như có Bác trong ngày đại thắng và viết lại suy nghĩ, cảm xúc của em (trong khoảng 5 - 6 dòng) về bài hát.
- 3. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng.
- 4. Hãy viết đoạn văn nêu những nguyên nhân giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
- 5. Nêu suy nghĩ của em về sự thành công của nền bóng đá Việt Nam ngày nay
- 6. Hãy nêu suy nghĩ của em về cầu thủ bóng đá mà em yêu thích nhất
- 7. Qua văn bản Những phát minh “tình cờ và bất ngờ”, em hãy nêu cảm nhận về phát minh mà em thích nhất trong số những phát minh được nhắc đến
- 8. Hãy trình bày về một phát minh khác mà em biết
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
Đóng vai nhân vật Thủy Tinh kể lại câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 6
Dàn ý chi tiết
Mở bài:
- Tự giới thiệu về mình: Ta là Thủy Tinh, có mối thù hằn sâu đậm với Sơn Tinh nên năm nào cũng dâng nước lên đánh hắn nhưng đều thất bại.
Thân bài:
- Lý do xuất hiện: Vì biết tin Vua Hùng muốn kén rể, lại được tin truyền Mị Nương vốn xinh đẹp, nết na….
- Vội tới cầu hôn nhưng lại có thêm một người là Sơn Tinh, cả hai người đều có tài nên Vua Hùng phải ra điều kiện chọn rể.
- Đến sau không lấy được vợ nên nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh.
- Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng đuối sức, bèn rút quân về.
Kết bài:
- Vì oán hận Sơn Tinh, hàng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thất bại.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Ta là vị vua của biển cả: Thủy Tinh. Mỗi năm một lần ta sẽ triệu tập binh lính, dâng nước đánh Sơn Tinh. Mối thù giữa ta và hắn đã được lập ra từ nhiều năm trước.
Thuở đó, ta đã lần đầu gặp Sơn Tinh trong đại hội tuyển phò mã cho công chúa Mị Nương. Vốn tự tin sẽ là người thắng cuộc, nay ta lại ngang sức ngang tài với Sơn Tinh. Khi nhà vua quyết định phân thắng bại bằng cách nộp sính lễ, ta có chút hoang mang. Vì các món đồ trong đó đều rất khó tìm. Dù vậy, ta vẫn cùng binh lính bôn ba cả đêm để gom đủ sính lễ theo yêu cầu. Vậy mà cuối cùng, ta vẫn đến chậm hơn Sơn Tinh một bước. Quá tức giận và bẽ bàng, ta hô mưa, gọi gió đến nhấn chìm thành Phong Châu, rồi đuổi theo đòi cướp lại Mị Nương. Tuy nhiên, ta dâng nước đến đâu, Sơn Tinh lại bình tĩnh lấp đất cản lại đến đó. Sau hàng tháng trời dằng co, ta dần trở nên đuối sức vì xa biển lâu ngày, nên đành phải rút quân. Cơn tức giận của ta cũng vì vậy mà càng thêm đậm đặc, hóa thành sự oán hận.
Vì thế, mỗi năm một lần, ta lại dâng nước đánh Sơn Tinh, và cho đến nay chưa từng thắng lợi. Dù vậy, ta vẫn sẽ kiên trì đến bao giờ trả được hết thù xưa mới thôi.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Ta là Thủy Tinh - một người có tài hô mưa gọi gió. Kẻ thù lớn nhất của ta là Sơn Tinh. Năm nào ta cũng dâng nước lên để đánh nhau với hắn. Mối thù giữa chúng ta đã có từ rất nhiều năm về trước.
Năm đó, ta vừa trưởng thành nên đã vào đất liền dạo chơi. Lúc ấy, ta đã phải lòng nàng Mị Nương xinh đẹp, nên đến tham gia lễ hội kén rể do Vua Hùng tổ chức. Từng vòng thử thách được đưa ra đều không làm khó được ta. Cuối cùng, ta gặp Sơn Tinh ở trong cung điện nhà vua. Trước hai kì tài là ta và Sơn Tinh, Vua Hùng không thể đưa ra sự lựa chọn cuối cùng. Vì thế, ông ta đã họp bàn với quan lại, rồi quyết định để chúng ta phân thắng bại bằng việc nộp sính lễ. Ngay khi có danh sách sính lễ, ta liền trở về nhà, triệu tập binh lính cùng đi tìm đồ vật. Sáng hôm sau, vừa đủ sính lễ là ta liền đến chỗ Vua Hùng ngay. Ngờ đâu, lúc này Mị Nương đã theo tên Sơn Tinh về Tản Viên rồi. Tức giận vô cùng, ta liền dâng nước đuổi theo. Ta và Sơn Tinh đã đại chiến với nhau suốt mấy tháng trời. Cuối cùng, sức đã cạn nên ta đành phải lui quân.
Cũng từ năm đó, mối thù giữa ta và Sơn Tinh đã được gieo mầm. Năm nào ta cũng phải đem quân đánh nhau với hắn một trận để trả lại thù xưa.
Bài siêu ngắn Mẫu 3
Ta là Thủy Tinh. Suốt bao năm nay, cứ đến cuối thu, ta lại chuẩn bị đem quân đi đánh Sơn Tinh - kẻ thù không đội trời chung của mình. Mối thù này, chúng ta đã kết với nhau từ rất lâu về trước.
Hồi đó, ta từ biển xa vào đất liền để xin cưới nàng Mị Nương xinh đẹp, hiền dịu. Thế nhưng, sau khi ta vượt qua rất nhiều đối thủ, thì lại gặp phải đối thủ nặng kí cuối cùng là Sơn Tinh. Hắn ta có tài dời non lấp bể, nên không hề kém cạnh chút nào khi đứng với người có khả năng hô mưa gọi gió như ta. Thấy chúng ta ngang sức ngang tài, Vua Hùng đã ra quyết định là đưa ra thử thách về sính lễ. Ai mang đầy đủ các lễ vật đế trước thì sẽ cưới được vợ. Nhận thông tin, ta tức tốc trở về nhà chuẩn bị sính lễ. Tìm kiếm cả ngày lẫn đêm, không ngủ không nghỉ, ta cuối cùng cũng tìm đủ lễ vật. Ngờ đâu khi ta đến nơi, thì đám cưới của Sơn Tinh và Mị Nương đã tổ chức xong rồi. Vô cùng tức giận, ta liền gọi mưa đến, dâng nước lên làm thành mưa bão, nhấn chìm cả thành Phong Châu cho hả dạ. Nhưng chưa bằng lòng, ta còn kéo nước đuổi theo đoàn đưa dâu của Sơn Tinh để tấn công hắn. Nhưng hắn chẳng sợ hãi chút nào. Ta dâng nước đến đâu, hắn kéo đất cao đến đó. Hắn còn dựng núi, đắp lũy, đê để chặn thế tiến công của ta nữa. Hai chúng ta cứ thế đánh nhau suốt hằng tháng trời, cuối cùng do kiệt sức nên ta đành rút quân về trong tức giận.
Từ đó về sau, năm nào ta cũng hành quân để tấn công Sơn Tinh cả. Dù chưa bao giờ thắng nhưng ta quyết sẽ không bỏ cuộc. Phải đánh đến bao giờ trả được thù xưa mới thôi.
Bài tham khảo Mẫu 1
Ta là Thuỷ Tinh, một người đã năm lần bảy lượt đánh nhau với Sơn Tinh kể từ khi không lấy được nàng Mị Nương về làm vợ, nhưng chẳng hiểu vì sao mỗi lần ta đánh nhau với Sơn Tinh đều nhận về thất bại ê chề.
Nguyên nhân là do hôm đó, ta nghe bọn thuỷ binh và các loài vật dưới biển nói rằng:”Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần, tính nết hiền hậu, dịu dàng và nhà vua đang muốn kén rể cho con.” Nghe vậy, không đợi chờ gì nữa, ta liền xuất phát đến thành Phong Châu để cầu hôn nàng. Nhưng không biết ý trời thế nào, chỉ có ta và một người nữa lọt là ứng cử viên mà nhà vua ưng ý. Anh ta mặc bộ áo giáp, bước đi mạnh mẽ, hùng dũng và cũng có sức mạnh chẳng thua kém gì ta: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi, mọi người gọi anh ta là Sơn Tinh. Sau đó, ta cũng trổ tài: ta vung tay, miệng cất tiếng oang oang, rồi một luồng gió mạnh nổi lên, mây đen đua nhau kéo đến, mưa trút xuống ào ào. Thấy cả hai đều tài năng, tuấn tú, Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai và từ chối ai, bèn cho mời các lạc hầu đến bàn bạc. Xong, cuối cùng vua đưa ra một yêu cầu:
- Hai ngươi đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào. Thôi thì…ngày mai, ai đem sính lễ đến trước thì sẽ được vợ.
Chúng ta tâu hỏi đồ sính lễ, vua nghĩ ngợi một lúc rồi nói:
- Một trăm ván cơm nếp,một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi.
Nghe vua phán như vậy ta cũng hơi lo vì những thứ vua ra đều là những sản vật ở rừng nên Sơn Tinh dễ dàng kiếm được. Ta còn từng suy nghĩ rằng nhà vua liệu có ưu ái cho hắn chăng? Còn ta lại ở dưới nước thì làm sao đây, lấy đâu ra những thứ ấy. Nếu vua yêu cầu cá, tôm, hải sâm, ngọc trai thì bao nhiêu ta chẳng có sẵn. Nhưng dù gì ta cũng muốn lấy bằng được Mị Nương, ta càng ra sức sai quân đi chuẩn bị sính lễ.
Ta nào ngờ đâu khi ta đem sính lễ tới trước cổng thành thì nghe tin rằng chỉ mới sáng sớm hôm sau mà Sơn Tinh đã chuẩn bị xong sính lễ. Không lấy được vợ, càng nghĩ do mình ở thế yếu hơn trong việc chọn lễ, ta đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đánh với Sơn Tinh. Trận đánh giữa ta và Sơn Tinh diễn ra rất ác liệt. Ta hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn. Cả thành Phong Châu tưởng chừng như chìm trong biển nước. Ta chẳng muốn hại đến nhân dân thành Phong Châu nên khi đưa nước vào cũng tránh dân cư đông đúc, đủ thời gian cho người dân chạy thoát nên chỗ cao. Ta chỉ muốn cho Mị Nương biết rằng ta muốn lấy được nàng như thế nào. Nghĩ rằng có thể chiếm được thế thượng phong thì Mị Nương sẽ quay lại bên tôi nhưng Sơn Tinh lại không hề nao núng, hắn bốc từng quả đồi, dời từng ngọn núi ra chặn trước dòng nước lũ. Tôi dâng nước đến đâu thì hắn cho núi đồi cao đến đấy. Ròng rã mấy tháng trời qua đi, thấy chẳng làm được gì hắn mà sức cũng đã cạn kiệt, ta đành phải rút quân về.
Từ đó oán nặng thù sâu, năm nào ta cũng làm mưa, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng vậy, ta đánh đến mỏi mệt, chán chê nhưng vẫn không thắng được. Từ đó, ta còn mang tiếng ác vì đã làm hại dân lành.
Bài tham khảo Mẫu 2
Ta là Thủy Tinh - một người vốn sống ở vùng biển. Từ nhỏ ta đã có tài năng kì lạ, nếu ta gọi gió thì gió đến, nếu ta hô mưa thì mưa về. Vậy nên ta luôn rất tự hào về khả năng của mình. Từ nhỏ tới lớn, không có thứ gì ta muốn mà không thể đạt được cả.
Hùng Vương thứ mười tám. Ngay khi ta nghe tin vua muốn cưới chồng cho con, thì đã chẳng ngại vượt đường xa đến xin cưới. Khi ta đến nơi, thì gặp một người khác là Sơn Tinh, hắn cũng có nhiều phép lạ khiến ta phải e dè. Cuối cùng, vua Hùng ra quyết định: “Ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta”.
Trở về nhà, ta ngay lập tức đi tìm sính lễ, nhưng ngặt nỗi, đó lại toàn là những đồ vật ở vùng núi nên rất khó tìm. Mãi đến sáng hôm sau, ta mới có thể gom đủ một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ một cặp. Thế nhưng, khi ta chạy đến nơi, thì Mị Nương đã được gả cho Sơn Tinh mất rồi. Vô cùng tức giận, ta lập tức đuổi theo. Ta ra sức hô mưa gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, khiến khắp nơi chìm trong biển nước. Ta vô cùng hả hê, đắc chí. Thế nhưng, chỉ phút chốc, đồi núi lại được nâng cao lên, vượt ra khỏi mặt nước. Vậy là, ta ra sức dâng nước cao lên bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Sau vài tháng dằng co, ta kiệt sức nên phải rút lui.
Thế nhưng, lòng căm giận của ta vẫn chưa nguôi. Vì thế, năm nào ta cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. Dù năm nào cũng thất bại, nhưng ta sẽ kiên trì mãi cho đến khi nào chiến thắng thì mới ngừng lại.
Bài tham khảo Mẫu 3
Chào các bạn trẻ! Ta là Thuỷ Tinh, một người đã không biết bao nhiêu lần đánh nhau với Sơn Tinh để cướp Mỵ Nương, nhưng không hiểu tại sao lần nào ta cũng thua.
Nguyên do cũng vì hôm ấy, ta nghe bọn thuỷ binh bàn tán xôn xao rằng: Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mỵ Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu, ngài thương yêu con gái hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng. Không đợi chờ gì nữa, ta liền đến xin cầu hôn nàng. Nào ngờ khi vừa đến thì gặp một người cùng chung mục đích. Anh ta mặc bộ áo giáp, bước đi rất mạnh mẽ. Cúi xuống lạy vua Hùng: rồi anh ta bắt đầu trổ tài: vẫy tay về phía đông, bỗng dưng phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Mọi người đồn rằng, anh ta vốn là Sơn Tinh, là chúa tể của vùng non cao. Anh chàng giỏi giang đấy, nhưng so sao được với ta, chúa miền nước thẳm. Ta vuốt nhẹ bộ quần áo được thêu bằng những chiếc vảy cá to và cứng đang mặc rồi xin được trổ tài. Ta vung tay, cất tiếng gọi oang oang. Bỗng đâu một luồng gió mạnh nổi lớn, rồi mây đen ùn ùn kéo đến, mưa trút xuống ào ào. Nhìn xung quanh nhà vua và triều thần, ai nấy đều khiếp sợ, ta vui lắm. Trổ tài xong, ta cũng lạy tạ vua Hùng. Ngài băn khoăn không biết chọn ai, từ chối ai, Ngài phán:
- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái. Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước ta sẽ gả con gái cho.
Chúng ta tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, ngài nghĩ ngại một lúc rồi bảo:
- Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi.
Thật tức, những thứ đó sẵn có ở chỗ Sơn Tinh, ta tìm kiếm thì khó khăn lắm. Nhưng một người tài giỏi như ta, không có gì là không làm được. Nào ngờ hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mỵ Nương về núi.
Ta đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh. Vừa đuổi theo, ta vừa hét; "Sơn Tinh, trả Mỵ Nương cho ta!" Trận đánh giữa hai chúng la diễn ra thật ác liệt. Ta hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời. Nước ngập nhà cửa, ruộng đồng, tưởng như thành Phong Châu đang nổi lềnh bềnh trên biển nước. Ta đinh ninh chắc hẳn mình giành lại được Mỵ Nương nên rất đắc chí. Nhưng không, dù gió thét ào ào, mưa trút như thác, Sơn Tinh vẫn đứng vững vàng, nét mặt bình thản bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ngăn chặn dòng nước lũ. Hắn và ta đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng, ta đuối sức, đành rút quân về.
Từ đó oán nặng, thù sâu, năm nào ta cũng làm mưa gió bão lụt dâng nước đánh hắn. Nhưng lần nào cũng vậy, vẫn không thắng nổi hắn để cướp lại Mỵ Nương, ta lại lủi thủi rút quân về, với tâm trạng đầy oán hận.