- Trang chủ
- Lớp 7
- Khoa học tự nhiên Lớp 7
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Lớp 7
- Chương 5. Ánh sáng
- Ảnh của vật qua gương phẳng
-
Chương 1. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học
-
Nguyên tử
- 1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- 2. Vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
- 3. Hạt electron mang điện tích gì? Hạt proton mang điện tích gì?
- 4. Mô hình Rơ – dơ – pho – Bo các electron chuyển động như thế nào? Các electron trong vỏ nguyên tử được sắp xếp như thế nào?
- 5. Khối lượng electron bằng bao nhiêu? Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?
-
Nguyên tố hóa học
-
-
Chương 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Sơ lược về bảng tuần hoàn hóa học
- 1. Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
- 2. Ô nguyên tố cho biết thông tin gì? Chu kì là gì?
- 3. Nhóm là gì? Cách xác định nhóm như thế nào?
- 4. Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì? Các nguyên tố kim loại thường có đặc điểm gì?
- 5. Phân tử là gì? Khối lượng phân tử được tính như thế nào?
-
-
Chương 3. Phân tử
-
Chương 3. Tốc độ
-
Chương 4. Âm thanh
-
Chương 5. Ánh sáng
-
Chương 6. Từ
-
Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Trao đổi khí ở sinh vật
-
Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- 1. Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào?
- 2. Cây thoát hơi nước bằng cách nào?
- 3. Nước và các chất dinh dưỡng vận chuyển trong thân cây bằng cách nào?
- 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật?
- 5. Con người vận dụng quá trình trao đổi chất của thực vật vào thực tiễn như thế nào?
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- 1. Nhu cầu sử dụng nước của các loài động vật như thế nào?
- 2. Con đường vận chuyển các chất trong ống tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào?
- 3. Quá trình vận chuyển các chất ở người được diễn ra bằng cách nào?
- 4. Con người vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào những hoạt động nào?
-
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Quang hợp ở thực vật
-
Hô hấp tế bào
-
-
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
-
Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Dựng ảnh của vật qua gương phẳng
DỰNG ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG
I. Lí thuyết
1. Dựng ảnh của một điểm S (nguồn sáng rất nhỏ)
Bước 1: Từ S vẽ một chùm tia sáng được giới hạn bởi hai tia sáng SI1 và SI2 tới gương.
Bước 2: Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ chùm tia sáng phản xạ được giới hạn bởi các tia sáng phản xạ I1 R1 và I2 R2 tương ứng.
Bước 3: Tìm giao điểm S’ của chùm phản xạ bằng cách kéo dài các tia sáng phản xạ (biểu diễn bằng nét đứt). Các đường này cắt nhau tại S’. S’ là ảnh ảo của S
Khi đặt mắt hứng chùm tia sáng phản xạ ta sẽ nhìn thấy ảnh S’ và có cảm giác như ánh sáng xuất phát từ S’ tới mắt ta.
2. Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng
Dựa vào tính chất đối xứng của vật và ảnh qua gương phẳng:
+ Ta dựng ảnh của vật qua gương sao cho khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương.
+ Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
II. Ví dụ minh họa