- Trang chủ
- Lớp 2
- Toán học Lớp 2
- SGK Toán Lớp 2 Chân trời sáng tạo
- GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chân trời sáng tạo
- CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ QUA 10 TRONG PHẠM VI 20
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
-
CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ QUA 10 TRONG PHẠM VI 20
- 1. Phép cộng có tổng bằng 10
- 2. 9 cộng với một số
- 3. 8 cộng với một số
- 4. 7 cộng với một số, 6 cộng với một số
- 5. Bảng cộng
- 6. Đường thẳng - Đường cong
- 7. Đường gấp khúc
- 8. Ba điểm thẳng hàng
- 9. Em làm được những gì (trang 56, 57, 58)
- 10. Phép trừ có hiệu bằng 10
- 11. 11 trừ đi một số
- 12. 12 trừ đi một số
- 13. 13 trừ đi một số
- 14. 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- 15. Bảng trừ
- 16. Em giải bài toán
- 17. Bài toán nhiều hơn
- 18. Bài toán ít hơn
- 19. Đựng nhiều nước, đựng ít nước
- 20. Lít
- 21. Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80)
-
CHƯƠNG 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
- 1. Phép cộng có tổng là số tròn chục
- 2. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- 3. Em làm được những gì (trang 89, 90)
- 4. Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục
- 5. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- 6. Em làm được những gì trang 96, 97
- 7. Thu thập, phân loại, kiểm đếm
- 8. Biểu đồ tranh
- 9. Có thể, chắc chắn, không thể
- 10. Ngày, giờ
- 11. Ngày, tháng
- 12. Em làm được những gì (trang 112, 113, 114)
-
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
-
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
-
CHƯƠNG 5: CÁC SỐ ĐẾN 1000
-
CHƯƠNG 6: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
- 1. Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
- 2. Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
- 3. Ki-lô-gam
- 4. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000
- 5. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000
- 6. Em làm được những gì?
- 7. Ôn tập các số trong phạm vi 1000
- 8. Ôn tập phép nhân và phép chia
- 9. Nặng hơn, nhẹ hơn
- 10. Ôn tập phép cộng và phép trừ
-
Đựng nhiều nước, đựng ít nước
Đề bài
Có hai chai đầy nước. Làm sao biết chai nào đựng nhiều nước hơn?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Em có thể rót ra xem mỗi chai được bao nhiêu cốc (li) nước đầy. Chai nào rót ra được nhiều cốc (li) nước đầy hơn thì chai đó đựng nhiều nước hơn.
Lời giải chi tiết
Ví dụ mẫu: Giả sử chai A và chai B đựng đầy nước.
Rót nước từ chai A ra các cốc (li) ta thấy được 5 cốc (li) nước đầy.
Rót nước từ chai B ra các cốc (li) ta thấy được 4 cốc (li) nước đầy.
Mà: 5 > 4.
Vậy chai A đựng nhiều nước hơn chai B.