- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
- Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Giải Bài 1. Tết nhớ thương VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Chân trời sáng tạo
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 63 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Trong đoạn văn sau, người kể chuyện đã dùng những từ in đậm để làm gì?
Gò Mộng làng tôi có một vườn cò. Một hôm, Bông rủ tôi ra bờ Gò Mộng. Chẳng đợi tôi gật đầu, nó kéo tôi đi. Rồi chúng tôi như bị lạc vào một thế giới ve sầu và cò, vạc, …
Theo Đặng Vương Hưng
Đánh dấu ✔ vào ☐ trước ý trả lời đúng.
☐ Để hỏi. | ☐ Để xưng hô. | ☐ Để thay thế. |
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài, suy nghĩ và chọn đáp án đúng
Lời giải chi tiết:
- Để xưng hô
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 63 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Gạch dưới từ dùng để hỏi trong mỗi câu sau:
a. Nhà bạn ở đâu?
b. Bạn thường đi học lúc mấy giờ?
c. Ai đưa bạn đi học?
d. Hôm nay, bạn học những môn nào?
Phương pháp giải:
Em đọc bài kĩ, suy nghĩ và chọn đáp án đúng.
Lời giải chi tiết:
a. Nhà bạn ở đâu?
b. Bạn thường đi học lúc mấy giờ?
c. Ai đưa bạn đi học?
d. Hôm nay, bạn học những môn nào?
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 63 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Mỗi từ in đậm trong các câu sau thay thế cho từ ngữ nào đứng trước nó? Gạch dưới các từ ngữ đó.
a. Bạn Lan rất thông minh. Bạn Tuấn cũng thế.
b. Bà ngoại tôi rất thích hoa nhài. Mẹ tôi cũng vậy.
c. Năm nay, cây xoài ở góc vườn rất sai quả. Đó là cây xoài do bà trồng vào ngày mẹ sinh tôi.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Mỗi từ in đậm trong các câu sau thay thế cho từ ngữ nào đứng trước nó? Gạch dưới các từ ngữ đó.
a. Bạn Lan rất thông minh. Bạn Tuấn cũng thế.
b. Bà ngoại tôi rất thích hoa nhài. Mẹ tôi cũng vậy.
c. Năm nay, cây xoài ở góc vườn rất sai quả. Đó là cây xoài do bà trồng vào ngày mẹ sinh tôi.
Lời giải chi tiết:
a. Bạn Lan rất thông minh. Bạn Tuấn cũng thế.
b. Bà ngoại tôi rất thích hoa nhài. Mẹ tôi cũng vậy.
c. Năm nay, cây xoài ở góc vườn rất sai quả. Đó là cây xoài do bà trồng vào ngày mẹ sinh tôi.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 63 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Gạch dưới đại từ trong các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a. Tại Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 32, đoàn thể thao Việt nam xếp thứ nhất trên bảng tổng sắp huy chương. Đó là thành tích rất đáng tự hào.
An Nguyên
b. Thấy tôi đi qua vườn củ cải xanh mướt, thỏ vồn vã:
- Sóc đi đâu đấy?
- Tôi đi tìm mùa đông! Thỏ có thấy mùa đông ở đâu không?
Hòa An
Những đại từ vừa tìm đó được dùng để làm gì?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Tại Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 32, đoàn thể thao Việt nam xếp thứ nhất trên bảng tổng sắp huy chương. Đó là thành tích rất đáng tự hào.
An Nguyên
b. Thấy tôi đi qua vườn củ cải xanh mướt, thỏ vồn vã:
- Sóc đi đâu đấy?
- Tôi đi tìm mùa đông! Thỏ có thấy mùa đông ở đâu không?
Hòa An
Những đại từ vừa tìm được dùng để:
- Đó: dùng để thay thế “đoàn thể thao Việt Nam xếp thứ nhất trên bảng tổng sắp huy chương”
- Đấy: Dùng để hỏi
- Tôi: Dùng để xưng hô
- Ở đâu không: Dùng để hỏi
LTVC 5
Giải Câu 5 trang 64 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Đặt 1 - 2 câu theo một trong ba yêu cầu sau:
a. Có đại từ xưng hô.
b. Có đại từ nghi vấn.
c. Có đại từ thay thế.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và tiến hành đặt câu phù hợp
Lời giải chi tiết:
a.
Tôi thích ăn bún chả.
Nhà tôi có một cây xoài sai trĩu quả.
b.
Hôm nay ai quét nhà?
Nhóm bạn định chọn đề tài nào?
c.
Tường Hoa rất thích màu xanh nước biển. Mai Chi cũng thế.
Tiến đã không còn gây gổ vô cớ với bạn nữa. Đó là một tín hiệu tốt.
Viết
Giải Câu 1 trang 65 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Viết báo cáo công việc mà nhóm, tổ hoặc lớp em đã thực hiện dựa vào gợi ý (SGK, tr.87).
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý và viết báo cáo.
Lời giải chi tiết:
Liên đội Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Chi đội 5A | Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2024 |
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện chương trình măng non tháng 11 và 12
1. Mục tiêu thực hiện:
Chương trình măng non của lớp 5A nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh đối với môi trường xung quanh, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, và phát triển các kỹ năng xã hội thông qua các hoạt động cộng đồng.
2. Nội dung và các hoạt động đã thực hiện:
a. Trang trí sân trường:
- Mục tiêu: Tạo môi trường học tập sạch đẹp, thân thiện, giúp học sinh cảm thấy thoải mái và tự hào về trường lớp của mình.
- Hoạt động: Các nhóm học sinh được chia ra để thực hiện các công việc như làm cỏ, quét dọn sân trường, và trang trí các khu vực lớp học bằng hoa và cây cảnh.
- Người thực hiện: Toàn bộ học sinh lớp 5A, dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
- Kết quả: Sân trường trở nên sạch sẽ, thoáng mát, với các bồn hoa được chăm sóc kỹ lưỡng, cây xanh phát triển tốt.
b. Tổ chức hoạt động dọn vệ sinh khuôn viên trường:
- Mục tiêu: Đảm bảo vệ sinh môi trường học tập và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của học sinh.
- Hoạt động: Học sinh được phân công dọn vệ sinh các khu vực khác nhau trong trường, bao gồm lớp học, sân trường, và nhà vệ sinh.
- Người thực hiện: Nhóm 1 và Nhóm 2 của lớp 5A.
- Kết quả: Các khu vực được phân công đã được làm sạch sẽ, rác thải được thu gom và phân loại đúng quy định. Học sinh đã nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và công cộng.
c. Chăm sóc cây xanh:
- Mục tiêu: Khuyến khích học sinh yêu thích thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây xanh.
- Hoạt động: Học sinh được giao nhiệm vụ chăm sóc các cây xanh trong khuôn viên trường, bao gồm tưới cây, cắt tỉa, và bón phân.
- Người thực hiện: Nhóm 3 của lớp 5A.
- Kết quả: Cây cối trong khuôn viên trường được chăm sóc tốt, phát triển xanh tốt, tạo cảnh quan đẹp mắt cho trường học.
d. Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ:
- Mục tiêu: Tăng cường sự đoàn kết giữa các học sinh và tạo sân chơi lành mạnh cho các em thể hiện tài năng.
- Hoạt động: Lớp 5A đã tổ chức buổi giao lưu văn nghệ với sự tham gia của toàn bộ học sinh trong lớp. Các tiết mục hát, múa, và kịch do chính học sinh chuẩn bị và biểu diễn.
- Người thực hiện: Toàn bộ học sinh lớp 5A, dưới sự hỗ trợ của giáo viên âm nhạc.
- Kết quả: Buổi giao lưu đã diễn ra thành công, mang lại niềm vui và kỷ niệm đáng nhớ cho các em học sinh. Các em đã thể hiện được tinh thần đoàn kết và sự sáng tạo trong từng tiết mục.
3. Nhận xét chung:
Các hoạt động trong chương trình măng non tháng 7 và 8 đã diễn ra suôn sẻ và đạt được những kết quả tích cực. Học sinh lớp 5A đã có những trải nghiệm thực tế bổ ích, rèn luyện được nhiều kỹ năng quan trọng như làm việc nhóm, giao tiếp, và bảo vệ môi trường.
4. Đề nghị:
Để tiếp tục duy trì và phát huy những thành quả đã đạt được, lớp 5A đề nghị nhà trường xem xét và hỗ trợ các đề xuất sau:
- Tổ chức thêm các hoạt động ngoại khóa liên quan đến bảo vệ môi trường.
- Tạo điều kiện để học sinh tham gia nhiều hơn vào các chương trình văn nghệ và thể dục thể thao của trường.
- Cung cấp thêm tài liệu và hướng dẫn về kỹ năng sống và bảo vệ môi trường cho học sinh.
| Người báo cáo Thanh Nguyễn Hoa Tường Thanh |