- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chân trời sáng tạo
- CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ
-
Toán 6 tập 1
-
CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
- Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 9. Ước và bội
- Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
- Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
- Bài 14. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối chương 1
-
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
-
-
Toán 6 tập 2
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giải bài 1 trang 15 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
So sánh hai phân số.
a) \(\frac{{ - 3}}{8}\) và \(\frac{{ - 5}}{{24}}\) b) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}}\) và \(\frac{3}{{ - 5}}\)
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\) c) \(\frac{{ - 5}}{4}\) và \(\frac{{23}}{{ - 20}}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Đưa các phân số về mẫu dương rồi quy đồng mẫu số các phân số hoặc so sánh với 0.
Lời giải chi tiết
a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)
Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)
Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).
b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)
Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)
\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)
Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).
d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)
Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).