- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CTST
- Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT - CTST
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CTST
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT - CTST
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT - CTST
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT - CTST
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT - CTST
-
-
SBT Phần Lịch Sử- CTST
-
Chương 1: Tại sao cần học Lịch sử- SBT-CTST
-
Chương 2: Thời kì nguyên thủy-SBT-CTST
-
Chương 3: Xã hội cổ đại- SBT-CTST
-
Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - SBT-CTST
-
Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X - Sách bài tập
- Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc- Chân trời sáng tạo
- Bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc
- Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
- Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
- Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thể kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 21: Vương quốc cổ Phù Nam
-
Giải bài 1 trang 40 sách bài tập Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào? Giải thích vì sao trong khí quyển Trái Đất lại có hiện tượng sao băng?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào hình 12.1 trong SGK kết hợp hiểu biết của bản thân hoặc tìm kiếm thông tin trên internet để hoàn thành bài tập.
Hình 12.1. Các tầng khí quyển của Trái Đất
Lời giải chi tiết
- Hiện tượng các vệt sao băng trong hình 12.1 xảy ra ở các tầng cao của khí quyển.
- Giải thích hiện tượng sao băng xảy ra trong khí quyển Trái Đất:
+ Thiên thạch trôi nổi trong không gian, khi đến Trái Đất đủ gần thì nó sẽ bị hấp dẫn bởi trọng lực và bị hút vào bầu khí quyển.
+ Lượng nhiệt lớn do áp suất nén sinh ra khi thiên thạch đi vào khí quyển sẽ tạo nên vệt sáng sao băng.