- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SBT Toán Lớp 6 Cánh diều
- GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CÁNH DIỀU Cánh diều
- Chương 1: Số tự nhiên - SBT Cánh diều
-
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CÁNH DIỀU
-
Chương 1: Số tự nhiên - SBT Cánh diều
- Bài 1: Tập hợp
- Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
- Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
- Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
- Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 10: Số nguyên tố
- Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- Bài tập cuối chương I
-
Chương 2: Số nguyên - SBT Cánh diều
-
Chương 3: Hình học trực quan
-
-
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 2 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG IV: Một số yếu tố thống kê và xác suất - SBT
-
CHƯƠNG V: Phân số và số thập phân - SBT
- Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên
- Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số
- Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số
- Bài 5. Số thập phân
- Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân
- Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
- Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
- Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
- Bài 10. Hai bài toán về phân số
- Bài tập cuối chương V
-
CHƯƠNG VI. Hình học phẳng - SBT
-
Giải Bài 108 trang 32 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều
Đề bài
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 3n+13 chia hết cho n+1;
b) 5n+19 chia hết cho 2n+1.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tách số bị chia a ra thành dạng a = b. q +r ( với r là số cụ thể). Để a chia hết cho b thì r phải chia hết cho b
Lời giải chi tiết
a) Ta có: 3n+13 = 3.(n+1) +10.
Để 3n+13 chia hết cho n+1 thì 10 chia hết cho n+1 hay n+1 là ước của 10
n+1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
n | 0(Thỏa mãn) | 1(Thỏa mãn) | 4(Thỏa mãn) | 9(Thỏa mãn) |
Vậy n\(\in\) {0;1;4;9}
b) Ta có: 5n+19 chia hết cho 2n+1 nên 2.(5n+19) chia hết cho 2n+1 hay 5.(2n+1) +33 chia hết cho 2n+1.
Để 5.(2n+1) +33 chia hết cho 2n+1 thì 33 chia hết cho 2n+ 1 hay 2n+1 là ước của 33
2n+1 | 1 | 3 | 11 | 33 |
n | 0(Thỏa mãn) | 1(Thỏa mãn) | 5(Thỏa mãn) | 16(Thỏa mãn) |
Vậy n\(\in\) {0;1;5;16}