- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Tuần 24. Hương sắc trăm miền
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 11. Hương cốm mùa thu VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 39 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc đoạn văn ở bài tập 2 (SHS, Tiếng Việt 5, tập hai, trang 54) và thực hiện yêu cầu.
a. Nhận xét về vị trí của các từ in đậm trong câu.
b. Nêu tác dụng của những từ ngữ đó trong đoạn văn.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Những từ ngữ in đậm trong câu được đặt ở đầu mỗi câu.
b. Tác dụng của những từ ngữ đó trong đoạn văn: giúp liên kết các câu trong đoạn văn.
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 40 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chọn từ ngữ (cuối cùng, tiếp theo, sau đó, đầu tiên) điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
Quy trình làm cốm gồm nhiều công đoạn. ………… người ta gặt lúa non về để tuốt và lấy hạt. …………, họ đãi lúa qua nước để loại bỏ các hạt lép. ……….., hạt lúa được rang và giã thành cốm. …………, người ta sàng sảy cốm thật kĩ và để trong những chiếc thúng nhỏ lót lá sen.
(Theo Ngọc Hà)
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn để điền từ phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Quy trình làm cốm gồm nhiều công đoạn. Đầu tiên, người ta gặt lúa non về để tuốt và lấy hạt. Sau đó, họ đãi lúa qua nước để loại bỏ các hạt lép. Tiếp theo, hạt lúa được rang và giã thành cốm. Cuối cùng, người ta sàng sảy cảm thật kĩ và để trong những chiếc thúng nhỏ lót lá sen.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 40 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Điền từ ngữ nối thích hợp vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu.
a. Ở miền Bắc, Tết đến, hoa đào nở rộ. ………………. ở miền Nam, khi Tết về, hoa mai khoe sắc.
b. Đến Huế, du khách thích được ngắm cảnh trên sông Hương. ………………., mọi người còn mong muốn được thưởng thức ẩm thực Huế.
c. Nhiều người thích cốm làng Vòng vì nhiều lí do. Thứ nhất, cốm ở đây rất ngon. ………………., cốm còn là hình ảnh gợi liên tưởng đến mùa thu Hà Nội.
d. Đi du lịch ở miền Tây Nam Bộ, du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị với nhiều hoạt động hấp dẫn như: chèo xuồng ba lá, đi cầu khỉ, thăm các chợ nổi. ………………., du khách còn có thể thỏa thích hái trái cây khi ghé thăm các miệt vườn.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu để điền từ ngữ nối phù hợp.
Lời giải chi tiết:
a. Còn
b. Bên cạnh đó
c. Thứ hai
d. Ngoài ra
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 41 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sốn
Viết tiếp các câu phù hợp với từ ngữ nối được dùng ở đầu câu.
a. Mùa đông Sa Pa rất lạnh, có thể có tuyết. Còn …………………………………………….
b. Sầm Sơn thu hút du khách nhờ có bãi biển tự nhiên rất đẹp. Và …………………………...
c. Hà Nội có nhiều di tích lịch sử có giá trị. Không những thế, ……………………………….
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và viết tiếp câu cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
a. Mùa đông Sa Pa rất lạnh, có thể có tuyết. Còn mùa hè thì mát mẻ, thu hút nhiều du khách đến tham quan và nghỉ dưỡng.
b. Sầm Sơn thu hút du khách nhờ có bãi biển tự nhiên rất đẹp. Và các dịch vụ du lịch ở đây cũng phong phú, chất lượng.
c. Hà Nội có nhiều di tích lịch sử có giá trị. Không những thế, nơi đây còn là trung tâm văn hóa, ẩm thực với nhiều món ăn đặc trưng như phở, bún chả.
LTVC 5
Giải Câu 5 trang 41 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết đoạn văn (3 - 5 câu) về một địa điểm du lịch hoặc khu di tích lịch sử mà em biết, trong đó có sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và viết đoạn văn phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Hội An là một địa điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam. Không những được biết đến với vẻ đẹp cổ kính của các ngôi nhà cổ, Hội An còn hấp dẫn du khách bởi các con phố đèn lồng rực rỡ về đêm. Bên cạnh đó, ẩm thực nơi đây cũng rất phong phú với các món ăn đặc sản như cao lầu, mì Quảng. Vì vậy, Hội An luôn là điểm đến yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước.
Viết 1
Giải Câu 1 trang 41 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chọn một trong những đề dưới đây:
Đề 1: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương.
Đề 2: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khóa của trường hoặc lớp em.
Đề 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng hoặc bánh tét ngày Tết.
Dựa vào các ý đã tìm ở trang 36 - 37, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
Phương pháp giải:
Em dựa vào phần tìm ý để viết đoạn văn theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Mỗi dịp Tết Nguyên Đán, gia đình em lại quây quần bên nhau để gói bánh chưng, một truyền thống không thể thiếu trong không khí Tết cổ truyền của người Việt. Những ngày cuối năm, khi không khí se lạnh tràn về, cả nhà đều háo hức chuẩn bị nguyên liệu để gói bánh. Em và em gái Tường Thanh cùng nhau lựa chọn lá dong tươi, gạo nếp trắng, đỗ xanh vàng và thịt lợn hồng tươi, tạo nên một bức tranh sắc màu thật sống động. Tiếng rửa lá, tiếng cọ gạo hòa cùng những câu chuyện vui vẻ làm không khí thêm phần ấm cúng và thân mật.
Ông bà thường là người chỉ dẫn, hướng dẫn cho chúng em cách gói bánh sao cho đẹp và vuông vắn. Mọi người trong gia đình đều tham gia, từ những người lớn có kinh nghiệm đến các em nhỏ. Em được phân công gói những chiếc bánh cóc nhỏ xíu. Tuy còn lóng ngóng, nhưng em rất vui mỗi khi gói xong 1 chiếc.. Công đoạn gói bánh đòi hỏi sự khéo léo và cẩn thận, mỗi chiếc bánh được gói đều mang theo tình yêu thương và sự gắn kết của cả gia đình. Sau khi gói xong, những chiếc bánh được xếp vào nồi lớn để luộc qua đêm. Lửa bập bùng cùng với tiếng nước sôi rộn rã tạo nên một không khí ấm áp giữa mùa đông lạnh giá. Cả nhà quây quần bên bếp lửa, chia sẻ những câu chuyện vui, những kỷ niệm trong năm qua. Khi bánh chín, mùi thơm ngào ngạt lan tỏa khắp nhà, khiến ai cũng cảm thấy hạnh phúc. Những chiếc bánh chưng không chỉ đơn thuần là món ăn mà còn là biểu tượng của sự đoàn tụ, sum vầy, mang đến cho em những kỷ niệm đẹp và ý nghĩa trong mỗi dịp Tết đến.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 42 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đoạn văn của em đạt được những yêu cầu nào dưới đây?
|
| Có | Không |
Lỗi về cấu trúc | Đoạn văn có đầy đủ 3 phần không? |
|
|
Các câu trong đoạn có được sắp xếp hợp lí không? |
|
| |
Lỗi về nội dung | Khung cảnh, hoạt động,... có tiêu biểu không? |
|
|
Có sử dụng từ ngữ thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc không? |
|
| |
Bài viết có bị lạc sang thuật việc hoặc miêu tả không? |
|
| |
Lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,... | Bài viết có mắc lỗi dùng từ không? |
|
|
Bài viết có mắc lỗi về chính tả không? |
|
|
Phương pháp giải:
Em tiến hành đọc lại bài văn và đánh giá.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành đọc lại bài văn và đánh giá.
Vận dụng
Giải câu hỏi trang 43 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức
Viết 2 - 3 câu về một hoạt động của lớp hoặc của trường đã để lại cho em nhiều cảm xúc
Phương pháp giải:
Em dựa vào trải nghiệm của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Một trong những hoạt động mà em cảm thấy đặc biệt và để lại nhiều ấn tượng là ngày hội thể thao của trường. Vào ngày hôm ấy, không khí thật sôi động và náo nhiệt, khi các lớp cùng nhau tham gia các trò chơi thể thao, từ chạy tiếp sức đến bóng đá. Em vẫn nhớ cảm giác hồi hộp khi đội của mình bước vào trận đấu và niềm vui vỡ òa khi giành chiến thắng. Những khoảnh khắc ấy không chỉ mang lại tiếng cười mà còn gắn kết tình bạn và tạo nên những kỷ niệm đẹp trong thời học sinh của em.