- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Tuần 26. Hương sắc trăm miền
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 51 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Các câu trong những đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 71-72) liên kết với nhau bằng cách nào?
Đoạn | Cách liên kết câu trong đoạn văn |
a |
|
b |
|
c |
|
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các đoạn văn để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Đoạn | Cách liên kết câu trong đoạn văn |
a | Sử dụng từ ngữ nối: mới - thế mà |
b | Sử dụng cách lặp từ ngữ: + Từ câu (1) sang câu (2): võ + Từ câu (2) sang câu (3): đười ươi và khỉ + Từ câu (3) sang câu (4): trêu chọc |
c | Dùng cách lặp từ ngữ + Từ câu (1) sang câu (2): nhà rông + Từ câu (2) sang câu (3): nhà rông + Từ câu (3) sang câu (4): nhà rông |
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 51 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong đoạn văn
người anh, hai anh em, hai vợ chồng người em, nhưng |
Ngày xửa ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. ……………..chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. ……………..từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng người em. …………….. thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế, …………….. sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho hai vợ chồng người em ra ở riêng.
(Truyện Cây khế)
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn để điền từ ngữ thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Ngày xửa ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Hai anh em chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng người em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế, người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho hai vợ chồng người em ra ở riêng.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 52 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Phát hiện lỗi liên kết có trong các đoạn văn sau và chữa lại cho đúng.
a. Lọ lem chạy ra vườn gọi chim trắng giúp mình nhặt hạt đậu để kịp đi dự hội. Nhưng cả đàn chim bay đến, chim trắng bảo đàn chim cứ sửa soạn đi dự hội vì việc nhặt đậu sẽ xong ngay thôi.
(Truyện Cô bé Lọ Lem)
Chữa lại:
b. Mùa xuân xinh đẹp đã về. Đất trời tưng bừng sức sống. Mùa hạ ghé thăm vườn cây, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa đua nhau khoe sắc. Bông đào phai đầu ngõ chúm chím sắc hồng , bung nở những búp lá non mơn mởn.
Chữa lại:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các đoạn văn để tìm ra lỗi sai và sửa lại.
Lời giải chi tiết:
a. Lỗi liên kết: Câu "chim trắng bảo đàn chim cứ sửa soạn đi dự hội" không phù hợp với ngữ cảnh vì đàn chim không phải đi dự hội.
Chữa lại: Lọ lem chạy ra vườn gọi chim trắng giúp mình nhặt hạt đậu để kịp đi dự hội. Nhưng cả đàn chim bay đến, chim trắng bảo đàn chim cứ nhặt hạt đậu giúp Lọ Lem vì việc sẽ xong ngay thôi.
b. Lỗi liên kết: Mùa hạ xuất hiện không hợp lý khi đoạn văn đang nói về mùa xuân, gây ra sự lẫn lộn về thời gian.
Chữa lại: Mùa xuân xinh đẹp đã về, đất trời tưng bừng sức sống. Cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa đua nhau khoe sắc. Bông đào phai đầu ngõ chúm chím sắc hồng, bung nở những búp lá non mơn mởn, tô điểm thêm vẻ đẹp của mùa xuân.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 52 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết đoạn văn (4 - 5 câu) giới thiệu về một phương tiện đi lại của người dân ở vùng sông nước, trong đó có sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và viết đoạn văn phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Ở vùng sông nước, thuyền là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Nhờ có thuyền, họ có thể di chuyển dễ dàng trên các con sông, kênh rạch chằng chịt để đi chợ, thăm hỏi nhau, hay chở hàng hóa. Không chỉ vậy, thuyền còn là phương tiện mưu sinh khi người dân dùng nó để đánh bắt cá hoặc vận chuyển nông sản. Chính vì thế, thuyền trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân nơi đây.
Viết 1
Giải Câu 1 trang 53 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại ý kiến nhận xét chung của thầy cô về bài làm của lớp.
a. Ưu điểm:
b. Nhược điểm:
Phương pháp giải:
Em nghe thầy cô giáo nhận xét chung và ghi lại.
Lời giải chi tiết:
Em nghe thầy cô giáo nhận xét chung và ghi lại.
Em nghe thầy cô giáo nhận xét chung và ghi lại.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 53 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em tự đánh giá bài làm của mình đạt được những điểm nào dưới đây?
⬜ Nêu rõ, đầy đủ mục đích của chương trình hoạt động.
⬜ Có đủ thông tin về địa điểm và thời gian thực hiện.
⬜ Công tác chuẩn bị cụ thể, chi tiết.
⬜Nội dung các việc cụ thể, phân bổ thời gian rõ ràng.
Phương pháp giải:
Em tiến hành đánh giá bản chương trình hoạt động dựa vào gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành đánh giá bản chương trình hoạt động dựa vào gợi ý.
Viết 3
Giải Câu 3 trang 53 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chỉnh sửa một số nội dung trong bản chương trình hoạt động theo góp ý của thầy cô hoặc bạn bè.
Phương pháp giải:
Em tiến hành chỉnh sửa bản chương trình hoạt động.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành chỉnh sửa bản chương trình hoạt động.
Vận dụng
Giải Câu hỏi trang 54 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại những hoạt động được thể hiện trong bản chương trình mà em đã viết.
Phương pháp giải:
Em ghi lại những hoạt động đã viết.
Lời giải chi tiết:
- Quyên góp sách:
+ Mỗi học sinh có thể đóng góp từ 1 đến 3 quyển sách mà mình yêu thích hoặc thấy hữu ích. Đó có thể là sách giáo khoa, sách tham khảo, truyện thiếu nhi, sách khoa học, kỹ năng sống, v.v…
+ Sách quyên góp phải đảm bảo nguyên vẹn, sạch sẽ và có nội dung phù hợp với lứa tuổi.
- Xây dựng tủ sách: Lớp sẽ phân công các nhóm học sinh để sắp xếp, phân loại sách và tạo ra một danh mục sách chung cho cả lớp.
- Tổ chức các hoạt động liên quan đến đọc sách:
+ Hàng tuần hoặc hàng tháng, tổ chức các buổi chia sẻ về một cuốn sách hay hoặc tổ chức câu lạc bộ đọc sách ngay trong lớp.
+ Trao đổi sách giữa các thành viên trong lớp để khuyến khích việc đọc và tìm hiểu thêm nhiều nội dung mới.