- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức
- Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 16. Xin chào, Xa-ha-ra VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết 1
Giải Câu 1 trang 58, 59 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại ý kiến nhận xét chung của thầy cô về bài làm của lớp.
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Phương pháp giải:
Em lắng nghe ý kiến nhận xét của thầy cô để làm bàbài
Lời giải chi tiết:
- Ưu điểm:
+ Các bạn hoàn thành bài đầy đủ, đúng yêu cầu tả phong cảnh
+ Đa số các bạn nắm được cách làm bài phong cảnh
- Nhược điểm:
+ Một số bạn còn chưa thực hiện đúng bố cục
+ Một số bài viết chưa mạch lạc, còn sai chính tả, ngữ pháp.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 59 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em tự đánh giá bài làm của mình đạt được những điểm nào dưới đây?
- Có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Sắp xếp nội dung miêu tả theo trình tự hợp lí.
- Chú ý lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để làm nổi bật đặc điểm của phong cảnh được miêu tả.
- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đối với phong cảnh được miêu tả hoặc với những người góp phần làm nên vẻ đẹp của phong cảnh.
- Không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; chữ viết sạch, rõ ràng.
Phương pháp giải:
Em kiểm tra kĩ bài làm và đánh dấu tick trước những điểm mình đạt được trong bài văn.
Lời giải chi tiết:
Bài làm của em:
- Có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Sắp xếp nội dung miêu tả theo trình tự hợp lí.
- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đối với phong cảnh được miêu tả.
- Không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; chữ viết sạch, rõ ràng.
Viết 3
Giải Câu 3 trang 59 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết lại một số câu hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn.
Phương pháp giải:
Em kiểm tra kĩ bài làm và sửa lại những câu hoặc đoạn cho hay hơn.
Lời giải chi tiết:
Sửa lại đoạn mở bài:
Sáng sớm, khi mặt trời vừa lên, cả khu vườn nhà em như bừng tỉnh với những tia nắng vàng rực rỡ. Những giọt sương mai lấp lánh trên lá cây, hoa cỏ, tạo nên một khung cảnh trong lành và mát mẻ. Tiếng chim hót líu lo hòa quyện cùng gió nhẹ thổi qua, mang đến cảm giác yên bình và dễ chịu.
NVN
Giải Câu hỏi trang 60 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Lập dàn ý cho bài giới thiệu:
Mở đầu: Giới thiệu tên thắng cảnh, địa điểm, đặc điểm nổi bật.
Triển khai: Nêu những thông tin đặc sắc về thắng cảnh.
Kết thúc: Khẳng định giá trị và sức hấp dẫn của thắng cảnh mà bạn bè đến tham quan.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức tập làm văn để hoàn thành bài dàn ý gồm 3 phần như đề bài gợi ý: Mở đầu, Triển khai, Kết thúc.
Lời giải chi tiết:
Mở đầu:
Đất nước Việt Nam được thiên nhiên ban tặng vô số thắng cảnh tuyệt đẹp, từ những dãy núi hùng vĩ đến biển cả bao la. Trong số đó, vịnh Hạ Long là một kỳ quan thiên nhiên nổi tiếng, được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh Quảng Ninh, với hàng ngàn đảo đá vôi lớn nhỏ nổi lên giữa làn nước xanh ngọc bích, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Triển khai:
- Là nơi hội tụ của khoảng 1.969 hòn đảo lớn nhỏ, mang nhiều hình dáng độc đáo, như hòn Gà Chọi mang hình dáng đôi gà đá nhau giữa biển khơi, hay hòn Trống Mái với hình ảnh hai khối đá như đôi chim đang chụm đầu vào nhau. Những hình ảnh này không chỉ đẹp mà còn mang ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa dân gian Việt Nam.
- Một trong những điểm nổi bật khác của vịnh Hạ Long là các hang động kỳ bí:
+ Có thể kể đến như động Thiên Cung, động Sửng Sốt, và hang Đầu Gỗ.
+ Động Thiên Cung nổi tiếng với vẻ đẹp tráng lệ của những nhũ đá, măng đá tự nhiên, tạo thành các hình thù đa dạng như lâu đài, cung điện. Khi ánh sáng chiếu vào, các nhũ đá lấp lánh tạo nên khung cảnh lung linh, huyền ảo như chốn tiên cảnh.
- Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn sở hữu hệ sinh thái biển phong phú và đa dạng:
+ Với hơn 200 loài cá, 450 loài nhuyễn thể và các rạn san hô đầy màu sắc, nơi đây là thiên đường cho những ai yêu thích lặn biển và khám phá thế giới dưới nước.
+ Đặc biệt, những chuyến thuyền kayak trên làn nước trong xanh, len lỏi qua các hang động nhỏ và khám phá những bãi cát trắng mịn, mang đến cảm giác thư thái, gần gũi với thiên nhiên.
Kết thúc:
Vịnh Hạ Long không chỉ là một kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp mà còn là niềm tự hào của đất nước Việt Nam. Với vẻ đẹp huyền bí, những câu chuyện kỳ thú, và cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, vịnh Hạ Long chắc chắn là một điểm đến lý tưởng cho mọi du khách. Hãy một lần ghé thăm vịnh Hạ Long để cảm nhận sự kỳ diệu của thiên nhiên và khám phá những điều thú vị nơi đây.
Vận dụng
Giải Câu hỏi trang 60 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm đọc sách báo hoặc xem video về những miền đất xa xôi mà con người ít có cơ hội đặt chân đến (Nam Cực, Bắc Cực, sa mạc Xa-ha-ra,...) Ghi vắn tắt thông tin mà em đọc được.
Gợi ý: Em có thể đọc những truyện sau đây : Chú gấu Bắc Cực (Han-xơ đờ Bi-ơ), Những câu chuyện thú vị về động vật - chúa tể Bắc Cực (Trình Dực Hoa), Những mẩu chuyện khấm phá - Nam Cực (Nan-xi Đích-mừn),...
Phương pháp giải:
Em tìm đọc các truyện theo gợi ý và ghi thông tin chi tiết.
Lời giải chi tiết:
- Tên sách báo/video: Chú gấu Bắc cực (Han-xơ đờ Bi-ơ)
- Vùng đất được nhắc đến: Bắc cực
- Những thông tin thú vị em đọc được:
+ Câu chuyện kể về cuộc hành trình của một chú gấu con tên là Lars ở vùng Bắc cực.
+ Nhân vật Lars gặp nhiều người bạn mới và trải qua nhiều cuộc phiêu lưu đầy thú vị trong môi trường băng tuyết.
+ Câu chuyện truyền tải thông điệp về tình bạn, sự dũng cảm và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường thiên nhiên.