- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Tuần 29. Tiếp bước cha ông
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 73 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chọn từ thích hợp nhất trong các từ đồng nghĩa (in nghiêng) điền vào chỗ trống.
Từ nhỏ, Lương Thế Vinh đã ……… (lừng danh/ nổi tiếng) về óc ……… (xem xét/ nhìn/ quan sát) và tính toán. Một hôm, cậu đem một quả bưởi ra bãi cỏ làm bóng chơi với các bạn. Đang chơi, bỗng quả bưởi ……… (lăn/ bay) xuống một cái hố gần đó. Bọn trẻ nhìn xuống cái hố đầy nuối tiếc. Vinh bảo bọn trẻ lấy nước đổ vào cái hố ấy. Nước ……… (dâng/ tăng) dần đến đâu, bưởi nổi lên đến đó.
(Theo Vũ Ngọc Khánh)
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn để chọn từ thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Từ nhỏ, Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về óc quan sát và tính toán. Một hôm, cậu đem một quả bưởi ra bãi cỏ làm bóng chơi với các bạn. Đang chơi, bỗng quả bưởi lăn xuống một cái hố gần đó. Bọn trẻ nhìn xuống cái hố đầy nuối tiếc. Vinh bảo bọn trẻ lấy nước đổ vào cái hố ấy. Nước dâng đến đâu, bưởi nổi lên đến đó.
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 73 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Khoanh vào từ không đồng nghĩa với những từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
a. nhân dân, đồng bào, bạn bè, quốc dân
b. dũng cảm, liều lĩnh, gan dạ, can đảm
c. tổ quốc, non sông, nhà nước, đất nước
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các dãy từ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
a. bạn bè
b. liều lĩnh
c. nhà nước
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 74 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc đoạn thơ ở bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 99) và thực hiện yêu cầu.
a. Xếp các từ in đậm vào cột thích hợp.
Từ | Nghĩa gốc | Nghĩa chuyển |
Không có chân có cánh |
|
|
Mà lại gọi: con sông? |
|
|
Không có lá có cành |
|
|
Lại gọi là: ngọn gió? (Xuân Quỳnh) |
|
|
b. Đặt một câu có từ in đậm được sử dụng với nghĩa chuyển.
M: Rừng là lá phổi xanh của trái đất.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn thơ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a.
Từ | Nghĩa gốc | Nghĩa chuyển |
Không có chân có cánh | chân |
|
Mà lại gọi: con sông? | cánh |
|
Không có lá có cành | lá |
|
Lại gọi là: ngọn gió? (Xuân Quỳnh) |
| ngọn |
b.
- Thức khuya nhiều sẽ có hại cho lá gan của chúng ta.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 74 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nối từ ăn trong mỗi nhóm với nghĩa phù hợp.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ rồi nối từ với nhóm nghĩa phù hợp.
Lời giải chi tiết:
LTVC 5
Giải Câu 5 trang 74 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết đoạn văn (3 - 4 câu) nêu cảm nghĩ của em về danh y Tuệ Tĩnh, trong đó có sử dụng một cặp từ đồng nghĩa.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và viết đoạn văn theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Danh y Tuệ Tĩnh là một vị thầy thuốc tài giỏi, người đã có những đóng góp to lớn cho y học cổ truyền Việt Nam. Ông không chỉ nổi tiếng với những bài thuốc quý từ dược liệu mà còn với tinh thần yêu nước và lòng nhân ái sâu sắc. Sự cống hiến và tâm huyết của ông đã giúp phát triển nền y học nước nhà, góp phần chữa bệnh cứu người một cách hiệu quả. Em vô cùng kính trọng và ngưỡng mộ danh y Tuệ Tĩnh.
LTVC 6
Giải Câu 6 trang 75 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Từ "lạnh" trong mỗi câu dưới đây được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đánh dấu ✓ vào ô thích hợp.
Câu | Nghĩa gốc | Nghĩa chuyển |
a. Anh ấy là người có trái tim nóng và cái đầu lạnh. |
|
|
b. Mùa đông nước Nga rất lạnh và thường có tuyết rơi. |
|
|
c. Chứng kiến vụ tai nạn, ai nấy lạnh cả người. |
|
|
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu rồi suy nghĩ trả lời.
Lời giải chi tiết:
Câu | Nghĩa gốc | Nghĩa chuyển |
a. Anh ấy là người có trái tim nóng và cái đầu lạnh. |
| ✓ |
b. Mùa đông nước Nga rất lạnh và thường có tuyết rơi. | ✓ |
|
c. Chứng kiến vụ tai nạn, ai nấy lạnh cả người. |
| ✓ |
Viết 1
Giải Câu 1 trang 75 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách.
Đề 2: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành việc phát triển hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường.
Dựa vào các ý đã tìm ở trang 70 - 71, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
Phương pháp giải:
Em dựa vào các ý đã tìm được viết đoạn văn theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Em hoàn toàn tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách, vì đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa và mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho mọi người. Trước hết, việc đọc sách giúp chúng ta mở mang kiến thức, phát triển tư duy và nuôi dưỡng trí tưởng tượng. Khi tham gia câu lạc bộ, chúng ta không chỉ có cơ hội rèn luyện thói quen đọc sách – một thói quen rất quan trọng trong cuộc sống hiện đại, mà còn khuyến khích sự phát triển cá nhân qua những trang sách bổ ích. Ngoài ra, Câu lạc bộ Đọc sách còn là nơi để mọi người chia sẻ và thảo luận về những cuốn sách hay, từ đó hình thành nên một môi trường học tập và trao đổi bổ ích, đồng thời kết nối những người có cùng sở thích. Điều này không chỉ giúp chúng ta có thêm những người bạn mới mà còn góp phần lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng. Quan trọng hơn, câu lạc bộ sẽ tạo ra một không gian lành mạnh, giúp các bạn trẻ tránh xa các hoạt động tiêu cực như lạm dụng điện thoại, máy tính hay mạng xã hội. Việc lập Câu lạc bộ Đọc sách chắc chắn sẽ mang lại những lợi ích to lớn cả về trí tuệ và tinh thần cho tất cả các thành viên, và góp phần thúc đẩy văn hóa đọc trong xã hội. Em hy vọng rằng ý tưởng này sẽ nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ thầy cô và các bạn.Em hoàn toàn tán thành việc lập Câu lạc bộ Đọc sách, vì đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa và mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho mọi người. Trước hết, việc đọc sách giúp chúng ta mở mang kiến thức, phát triển tư duy và nuôi dưỡng trí tưởng tượng. Khi tham gia câu lạc bộ, chúng ta không chỉ có cơ hội rèn luyện thói quen đọc sách – một thói quen rất quan trọng trong cuộc sống hiện đại, mà còn khuyến khích sự phát triển cá nhân qua những trang sách bổ ích. Ngoài ra, Câu lạc bộ Đọc sách còn là nơi để mọi người chia sẻ và thảo luận về những cuốn sách hay, từ đó hình thành nên một môi trường học tập và trao đổi bổ ích, đồng thời kết nối những người có cùng sở thích. Điều này không chỉ giúp chúng ta có thêm những người bạn mới mà còn góp phần lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng. Quan trọng hơn, câu lạc bộ sẽ tạo ra một không gian lành mạnh, giúp các bạn trẻ tránh xa các hoạt động tiêu cực như lạm dụng điện thoại, máy tính hay mạng xã hội. Việc lập Câu lạc bộ Đọc sách chắc chắn sẽ mang lại những lợi ích to lớn cả về trí tuệ và tinh thần cho tất cả các thành viên, và góp phần thúc đẩy văn hóa đọc trong xã hội. Em hy vọng rằng ý tưởng này sẽ nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ thầy cô và các bạn.
Viết 2
Giải Câu 2 trang 76 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc soát đoạn văn em đã viết, đánh dấu vào những yêu cầu mà bài làm của em đã đạt được.
Tiêu chí rà soát bài viết | Ý kiến của em | ||
Có | Không | ||
Bố cục | Đoạn văn có đầy đủ 3 phần không? |
|
|
Phần mở đoạn có nêu được ý kiến tán thành rõ ràng không? |
|
| |
Nội dung
| Lý lẽ và dẫn chứng có được sắp xếp hợp lý không? |
|
|
Có nêu được lí do vì sao tán thành ý kiến không? |
|
| |
Dẫn chứng có làm sáng rõ cho lí do không? |
|
| |
Có mắc lỗi dùng từ không? |
|
| |
Có mắc lỗi viết câu không? |
|
| |
Diễn đạt
| Có sử dụng được một số từ ngữ thể hiện ý kiến tán thành không? (chẳng hạn: tán thành, ủng hộ quan điểm, hoàn toàn đồng ý, rất xác đáng, hoàn toàn tán đồng, ... để nêu ý kiến tán thành không?) |
|
|
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ lại bài làm của mình và đánh dấu vào những yêu cầu mình đạt được.
Lời giải chi tiết:
Em đọc kĩ lại bài làm của mình và đánh dấu vào những yêu cầu mình đạt được.
Viết 3
Giải Câu 3 trang 77 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghi lại những lỗi cần sửa và dự kiến cách sửa.
Lỗi cần sửa | Cách sửa |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… | …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… |
Phương pháp giải:
Em đọc soát và chỉnh sửa lỗi (nếu có).
Lời giải chi tiết:
Em đọc soát và chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Lỗi về bố cục
- Lỗi về nội dung
- Lỗi dùng từ, viết câu, chính tả,...
Vận dụng
Giải câu hỏi trang 77 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức
Tìm đọc sách báo viết về những thầy thuốc nổi tiếng của Việt Nam.
- Tên sách báo: .......................................
- Thầy thuốc trong sách báo em đã đọc là ai? Thầy thuốc đó có đóng góp gì cho nền y học Việt Nam?
Phương pháp giải:
Em tìm đọc sách báo viết về những thầy thuốc nổi tiếng của Việt Nam.
Lời giải chi tiết:
Tên sách báo: "Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Giáo Sư, Bác Sĩ Tôn Thất Tùng"
Thầy thuốc trong sách báo em đã đọc là Giáo sư Tôn Thất Tùng. Ông là một bác sĩ nổi tiếng của Việt Nam và là người tiên phong trong lĩnh vực phẫu thuật gan. Phát minh lớn nhất của ông là phương pháp "cắt gan khô", giúp thực hiện phẫu thuật gan nhanh chóng và ít gây mất máu hơn cho bệnh nhân, được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Với những đóng góp to lớn, ông đã đặt nền móng cho ngành ngoại khoa hiện đại Việt Nam và đưa danh tiếng của y học Việt ra tầm quốc tế.