- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức
- Tuần 11. Trên con đường học tập
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo VBT Tiếng Việt 5 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
LTVC 1
Giải Câu 1 trang 76 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Sử dụng từ điển Tiếng Việt để tra cứu nghĩa của các từ chăm chỉ và kiên trì.
-
Tên từ điển em đã dùng:
-
Nghĩa của từ chăm chỉ:
-
Nghĩa của từ kiên trì:
Phương pháp giải:
Em tiến hành tra cứu từ điển để hoàn thành bài.
Lời giải chi tiết:
- Từ điển Tiếng Việt
- Chăm chỉ (tt): chăm (nói khái quát). học hành chăm chỉ.
- Kiên trì (tt): không thay đổi ý định, ý chí để làm việc gì đó đến cùng, mặc dù gặp khó khăn, trở lực. thử thách lòng kiên trì.
LTVC 2
Giải Câu 2 trang 76 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc tên các cuốn từ điển dưới đây và trả lời câu hỏi.
a. Từ điển giúp em tìm được những từ đồng nghĩa với từ chăm chỉ, kiên trì:
b. Từ điển giúp em tìm hiểu nghĩa của thành ngữ học một biết mười hoặc thành ngữ mắt thấy tai nghe:
Phương pháp giải:
Em đọc tên các cuốn sách, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
a. Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt giúp em tìm được những từ đồng nghĩa với từ chăm chỉ, kiên trì.
b. Em sử dụng từ điển thành ngữ và tục ngữ để tìm hiểu nghĩa của thành ngữ học một biết mười hoặc thành ngữ mắt thấy tai nghe.
LTVC 3
Giải Câu 3 trang 77 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nêu các bước tìm nghĩa của thành ngữ mắt thấy tai nghe và ghi lại nghĩa của thành ngữ.
Bước 1 | Bước 2 |
Bước 3 | Bước 4 |
-
Nghĩa của thành ngữ mắt thấy tai nghe :
Phương pháp giải:
Em tiến hành tìm nghĩa của thành ngữ mắt thấy tai nghe dựa vào mẫu.
Lời giải chi tiết:
Bước 1: Chọn từ điển thành ngữ.
Bước 2: Tìm mục từ bắt đầu bằng chữ M.
Bước 3: Tìm thành ngữ Mắt thấy tai nghe.
Bước 4: Đọc nghĩa của thành ngữ Mắt thấy tai nghe: trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy (hàm ý hoàn toàn chính xác). Ví dụ: chuyện mắt thấy tai nghe hẳn hoi.
LTVC 4
Giải Câu 4 trang 77 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Tra cứu từ điển và ghi chép nghĩa của 1 - 2 từ hoặc thành ngữ về học tập.
Phương pháp giải:
Em tiến hành tra cứu từ điển để hoàn thành bài.
Lời giải chi tiết:
học hànhđộng từ. Học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói khái quát). Chăm lo học hành. Được học hành đến nơi đến chốn.
học phầndanh từ. Khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn gồm một số đơn vị học trình để sinh viên tích lũy dần trong quá trình học tập.
LTVC 5
Giải Câu 5 trang 77 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết tên một số từ điển mà em biết vào trong những trang bìa dưới đây:
Phương pháp giải:
Em hãy tìm những từ điển mà mình biết rồi ghi vào.
Lời giải chi tiết:
-
Từ điển Tiếng Việt
-
Từ điển Anh - Việt
-
Từ điển thành ngữ và tục ngữ
Viết 1
Trang 78 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong cuốn sách em đã đọc
Dựa vào kết quả tìm ý trong hoạt động Viết ở Bài 18, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
Phương pháp giải:
Em dựa vào kết quả tìm ý trong hoạt động Viết ở Bài 18 và gợi ý, viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong cuốn sách mà em đã đọc.
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo 1:
Đọc cuốn truyện Cây khế, là truyện dân gian Việt Nam, em không khỏi thán phục trước nhân vật người em. Bản tính hiền lành, chất phác, luôn biết nhường nhịn mà không tranh giành, cãi vã với người anh về tài sản thừa kế cha mẹ để lại. Người em chỉ có một túp lều lụp xụp, trước nhà có một cây khế ngọt. Không vì thế mà nản chí, người em thật thà cố gắng chăm sóc cây khế để mưu sinh. Quả người tốt không bị phụ lòng, người em đã được chim thần thử lòng, dẫn tới nơi có vàng bạc châu báu, vinh hoa phú quý. Em tin chắc rằng sống tốt thì sẽ gặp được điều thiện.
Bài tham khảo 2:
Em rất thích cuốn sách Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. Trong truyện, em cảm thấy ấn tượng với nhân vật Dế Mèn. Tác giả đã miêu tả Dế Mèn thật sinh động. Một chàng dế cường tráng với thân hình khỏe mạnh. Nhưng Dế Mèn lại có tính kiêu ngạo. Vì vậy, Dế đã phải nhận một bài học thích đáng. Sau này, Dế Mèn đã thay đổi, cùng với Dế Trũi có một chuyến phiêu lưu kí thú. Em đã học được nhiều bài học từ nhân vật này. Em rất yêu mến nhân vật Dế Mèn.
Bài tham khảo 3:
Trong dân gian của chúng ta, có biết bao nhiêu nhân vật truyền thuyết nổi tiếng đã để lại cho chúng ta nhiều bài học khác nhau. Trong số đó, có lẽ nhân vật mà em yêu thích và đã để lại cho em nhiều ấn tượng đó chính là Sơn Tinh. Sơn Tinh là một vị thần ở núi Tản Viên đã chống chọi mọi cuộc tấn công của Thủy Tinh khi hai người đang cố giành Mị Nương cho mình. Sơn Tinh đại diện cho bên tốt, có lòng vị tha và khoan dung, ngược lại, Thủy Tinh là một người rất xấu xa, đã đang lũ làm ngập lụt, thiệt hại cho nhân dân. Trong câu chuyện, Sơn Tinh đã cố làm mọi cách để không cho Thủy Tinh dâng nước phá hoại làng xóm. Em rất yêu thích nhân vật Sơn Tinh!
Viết 2
Giải Câu 2 trang 79 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc soát và chỉnh sửa bài viết.
Có | Không | |
Đoạn văn của em có bố cục hợp lí không? | ||
Đoạn văn có giới thiệu được các đặc điểm của nhân vật không? | ||
Với mỗi đặc điểm của nhân vật, có đưa ra được dẫn chứng minh họa không? | ||
Cách dùng từ, viết câu có phù hợp không? | ||
……………………………………………………………………………………………………………………………………………… | ||
……………………………………………………………………………………………………………………………………………… |
Phương pháp giải:
Em tiến hành đọc soát và chỉnh sửa dựa vào gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
Có | Không | |
Đoạn văn của em có bố cục hợp lí không? | ✔ | |
Đoạn văn có giới thiệu được các đặc điểm của nhân vật không? | ✔ | |
Với mỗi đặc điểm của nhân vật, có đưa ra được dẫn chứng minh họa không? | ✔ | |
Cách dùng từ, viết câu có phù hợp không? | ✔ |
Vận dụng
Chia sẻ với người thân nội dung em đã viết ở đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách. Ghi lại ý kiến của người thân về đoạn văn của em
Phương pháp giải:
Em chia sẻ nội dung đoạn văn với người thân và ghi lại những ý kiến.
Lời giải chi tiết:
Một số mẫu ý kiến tham khảo:
-
Bài viết của con khá rõ ràng, dễ hiểu và phân tích sâu sắc về nhân vật Dế Mèn.
-
Chị thấy đoạn văn này khá đầy đủ và sinh động, thể hiện được tính cách Dế Mèn.
-
Mẹ thấy hình ảnh Dế Mèn hiện lên rất chân thực.