- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
- SBT- Phần Lịch Sử- KNTT
- Chương 4 Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - Sách bài tập
-
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - KNTT
-
Bài mở đầu - KNTT
-
Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời - SBT - KNTT
-
Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - SBT - KNTT
-
Chương 5: Nước trên Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - SBT - KNTT
-
Chương 7: Con người và thiên nhiên - SBT - KNTT
-
-
SBT- Phần Lịch Sử- KNTT
-
Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử - SBT
-
Chương 2: Xã hội nguyên thủy- Sách bài tập
-
Chương 3: Xã hội cổ đại- Sách bài tập
-
Chương 4 Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên - Sách bài tập
-
Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII đến trước thế kỉ X - Sách bài tập
- Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
- Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
- Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
- Bài 17: Các cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Phù Nam
-
Giải bài 2- Phần Tự luận- trang 41 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề bài
Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu văn trên các lĩnh vực chủ yếu của các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Các lĩnh vực chủ yếu | Thành tựu |
Chữ viết |
|
Văn học |
|
Nghệ thuật |
|
Tín ngưỡng, tôn giáo |
|
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào nội dung trang 56, 57,58 SGK
Lời giải chi tiết
Các lĩnh vực chủ yếu | Thành tựu |
Chữ viết | Nhiều cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ Người Việt thì thừa kế hệ thống chữ hán của người Trung Quốc. |
Văn học | Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, hò vè,... ), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc - Phạ Lam (Lào), Ra-ma-ken (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kê (Cam-pu-chia),.. |
Nghệ thuật | tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền — núi, như đền Bô-rô-bu-đua, La-ra Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),... Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,... |
Tín ngưỡng, tôn giáo | tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa. |