- Trang chủ
- Lớp 10
- Toán học Lớp 10
- SBT Toán Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- SBT TOÁN TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chân trời sáng tạo
- Chương II. Bất phương trình và hệ phương bất phương trình bậc nhất hai ẩn
-
SBT TOÁN TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
SBT TOÁN TẬP 2 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giải bài 2 trang 35 sách bài tập toán 10 - Chân trời sáng tạo
Đề bài
Đường thẳng \(4x + 3y = 12\) và hai trục tọa độ chia mặt phẳng Oxy thành các miền như hình 5. Hãy tìm hệ bất phương trình có miền nghiệm là miền B (kể cả bờ)
Lời giải chi tiết
Miền B là miền nghiệm của hệ bất phương trình, suy ra gốc tọa độ không là nghiệm của hệ
Từ đó ta có 2 bất phương trình của hệ là \(x > 0,y > 0\)
Mặt khác gốc tọa độ nằm bên trái của đường thẳng \(4x + 3y = 12\) không thuộc miền nghiệm của hệ nên ta có thêm bất phương trình của hệ là \(4x + 3y \ge 12\)
Vậy miền B là miền nghiệm của hệ bất phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\y > 0\\4x + 3y \ge 12\end{array} \right.\)
- Giải bài 3 trang 35 sách bài tập toán 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 36 sách bài tập toán 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 36 sách bài tập toán 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 36 sách bài tập toán 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 36 sách bài tập toán 10 - Chân trời sáng tạo