- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- SGK Toán Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Chương 8. Tam giác
-
GIẢI SGK TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - MỚI NHẤT
-
Toán 7 tập 1
-
Chương 1. Số hữu tỉ
-
Chương 2. Số thực
-
Chương 3. Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
-
Chương 4. Góc và đường thẳng song song
-
Chương 5. Một số yếu tố thống kê
-
-
Toán 7 tập 2
-
Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
-
Chương 7. Biểu thức đại số
-
Chương 8. Tam giác
- Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2. Tam giác bằng nhau
- Bài 3. Tam giác cân
- Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
-
Giải bài 2 trang 82 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Đề bài
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc B cắt AM tại I. Chứng minh rằng CI là tia phân giác của góc C.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Ta chứng minh I là giao của 3 đường phân giác trong tam giác ABC
- Từ đó ta chứng minh CI là phân giác góc C
Lời giải chi tiết
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM chung
BM = CM ( M là trung điểm BC )
AB = AC (tam giác ABC cân tại A theo giả thiết)
\( \Rightarrow \Delta AMB = \Delta AMC (c-c-c)\)
\( \Rightarrow \widehat{BAM}= \widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
\( \Rightarrow \) AM thuộc tia phân giác của góc A
Mà AM cắt tia phân giác góc B tại I
\( \Rightarrow \) I là giao của các đường phân giác trong tam giác ABC
\( \Rightarrow \) CI là phân giác góc C (định lí 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm)