- Trang chủ
- Lớp 4
- Tiếng việt Lớp 4
- VBT Tiếng Việt Lớp 4 Kết nối tri thức
- VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2 Kết nối tri thức
- TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
-
TUẦN 1: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 2: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 3: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 4: MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
-
TUẦN 5: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 6: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 7: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 8: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
-
TUẦN 10: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 11: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 12: NIỀM VUI SÁNG TẠO
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 21: Tính từ
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 4. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
- 5. Bài 22: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- 6. Bài 22: Kể chuyện: Nhà phát minh và bà cụ
- 1. Bài 21: Làm thỏ con bằng giấy
- 2. Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ
-
TUẦN 13: NIỀM VUI SÁNG TẠO
-
TUẦN 14: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 15: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 16: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 17: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
-
TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
-
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
-
-
VBT TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
-
TUẦN 19: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 20: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 3: Hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- 4. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
- 5. Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 4: Đọc mở rộng
- 1. Bài 3: Ông Bụt đã đến
- 2. Bài 4: Quả ngọt cuối mùa
-
TUẦN 21: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 4. Bài 6: Tiếng ru
- 5. Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học
- 6. Bài 6: Kể chuyện bài học quý
- 1. Bài 5: Tờ báo tường của tôi
- 2. Bài 6: Tiếng ru
-
TUẦN 22: SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG
-
TUẦN 23: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 9: Luyện tập về hai thành phần chính của câu
- 3. Bài 9: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
- 4. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
- 5. Bài 10: Viết bài văn kể lại một câu chuyện
- 6. Bài 10: Những tấm gương sáng
- 1. Bài 9: Sự tích con rồng cháu tiên
- 2. Bài 10: Cảm xúc Trường Sa
-
TUẦN 24: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 25: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 26: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
-
TUẦN 28: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 29: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 30: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI
-
TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
-
TUẦN 32: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 33: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 34: VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN
-
TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
-
Giải Bài 22: Cái cầu VBT Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Chọn 1 trong 3 đề dưới đây:
Đề 1: Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích.
Đề 2: Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè.
Đề 3: Viết bài văn miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo.
Câu 1:
Đề bài:
Chuẩn bị.
– Cây em chọn để miêu tả:
– Trình tự miêu tả:
Phương pháp giải:
Em tiến hành chuẩn bị dựa vào những gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo:
- Lựa chọn cây để miêu tả: cây phượng
- Lựa chọn trình tự miêu tả cây: tả từng bộ phận của cây.
- Quan sát hoặc nhớ lại kết quả đã quan sát.
+ Cây phượng cao lắm, cao hơn cả tầng ba của tòa nhà em học.
+ Thân cây to lớn đến phải hai bạn học sinh ôm vẫn chưa xuể.
+ Lớp vỏ trên thân cây sần sùi, hằn từng khe, rãnh như là mặt ruộng vào mùa hạn.
+ Bộ rễ của cây thì chắc hẳn rất to và dài. Vì chỉ với một phần nhô trên mặt đất đã to hơn cả bắp tay rồi.
+ Cành chính của cây phượng thì chỉ gồm bốn cành. Nhưng từ đó, tỏa ra nhiều cành phụ lắm. Chúng đan vào nhau tạo thành một chiếc ô khổng lồ che bóng mát cho chúng em vui chơi.
+ Những cánh hoa mỏng manh như cánh gián, đỏ tươi hơn cả mặt trời trở thành tín hiệu báo cho chúng em sắp kết thúc năm học.
Câu 2
Lập dàn ý.
Mở bài |
|
Thân bài |
|
Kết bài |
|
Phương pháp giải:
Em tiến hành lập dàn ý dựa vào bài tập 1.
Gợi ý:
Mở bài | Giới thiệu cây định tả theo cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. |
Thân bài | - Tả đặc điểm của cây theo trình tự đã lựa chọn. Tập trung vào những đặc điểm đáng chú ý của cây. (ví dụ: đặc điểm nổi bật của thân, cành, lá, hoa,...) - Tả sự vật, hoạt động có liên quan đến cây (ví dụ: quang cảnh thiên nhiên, hoạt động của con người, các cây xung quanh,...) (Cần lựa chọn từ ngữ miêu tả để làm nổi bật đặc điểm của cây, kết hợp thể hiện tình cảm đối với cây). |
Kết bài | Nêu cảm nghĩ của em theo cách kết bài mở rộng hoặc không mở rộng. |
Lời giải chi tiết:
Mở bài | Hè về, nắng trong vắt như mật ong, gió thoảng từng cơn oi nồng. Bọn học trò chúng em bận bịu với những bài ôn thi, những dòng lưu bút viết vội. Một hương vị mùa hè lan tỏa khắp trường. Mọi người vội nhìn ra sân: hoa phượng nở đỏ sân trường rồi. Nhìn cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em, chúng em biết mùa hè đã thật sự đến. |
Thân bài | + Cây phượng cao lắm, cao hơn cả tầng ba của tòa nhà em học. + Thân cây to lớn đến phải hai bạn học sinh ôm vẫn chưa xuể. + Lớp vỏ trên thân cây sần sùi, hằn từng khe, rãnh như là mặt ruộng vào mùa hạn. + Bộ rễ của cây thì chắc hẳn rất to và dài. Vì chỉ với một phần nhô trên mặt đất đã to hơn cả bắp tay rồi. + Cành chính của cây phượng thì chỉ gồm bốn cành. Nhưng từ đó, tỏa ra nhiều cành phụ lắm. Chúng đan vào nhau tạo thành một chiếc ô khổng lồ che bóng mát cho chúng em vui chơi. + Những cánh hoa mỏng manh như cánh gián, đỏ tươi hơn cả mặt trời trở thành tín hiệu báo cho chúng em sắp kết thúc năm học. |
Kết bài | Cây phượng già đã chứng kiến bao niềm vui nỗi buồn của chúng em. Mỗi lần phượng nở hoa, lòng em lại rộn ràng lên những cảm xúc khó tả. Đó là lúc em khi sắp phải xa mái trường, xa cây phượng. Mai đây lớn khôn, em luôn nghĩ về ngôi trường tiểu học, nhớ tới cây phượng già thân quen này. |
Nói và nghe
Dựa vào nội dung câu chuyện Về quê ngoại, đặt tên cho từng tranh dưới đây:
Phương pháp giải:
Em dựa vào nội dung câu chuyện và tiến hành đặt tên tranh.
Lời giải chi tiết:
- Tranh 1: Về quê
- Tranh 2: Ôm bà.
- Tranh 3: Chiều bờ biển
- Tranh 4: Chuyến du ngoạn trên thuyền
- Tranh 5: Lưu luyến
Vận dụng
Câu 1:
Tóm tắt câu chuyện “Về quê ngoại” và kể lại cho người thân nghe.
Phương pháp giải:
Em dựa vào câu chuyện đã nghe, tóm tắt các sự việc chính và kể lại cho người thân nghe.
Lời giải chi tiết:
- Sự việc 1: Vào kì nghỉ hè, Bình được mẹ cho về quê chơi.
- Sự việc 2: Khi về quê, Bình nhào vào lòng bà nội.
- Sự việc 3: Bình được bà dẫn ra biển bắt cá cùng chị.
- Sự việc 4: Cậu cho Bình lên thuyền chơi.
- Sự việc 5: Kì nghỉ hè đã hết thúc, Bình tạm biệt bà và chị để cùng mẹ về thành phố.
Câu 2
Tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước.
- Tên bài:
- Ghi lại câu thơ hoặc câu ca dao em yêu thích:
Phương pháp giải:
Em tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước qua sách vở, báo chí, internet,... và ghi vào vở.
Lời giải chi tiết:
- Tên bài: Việt Nam quê hương ta
- Tác giả: Nguyễn Đình Thi
- Ghi lại câu thơ hoặc câu ca dao em yêu thích:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn