- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SBT Toán Lớp 6 Cánh diều
- GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 2 CÁNH DIỀU Cánh diều
- CHƯƠNG VI. Hình học phẳng - SBT
-
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CÁNH DIỀU
-
Chương 1: Số tự nhiên - SBT Cánh diều
- Bài 1: Tập hợp
- Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
- Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
- Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
- Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 10: Số nguyên tố
- Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- Bài tập cuối chương I
-
Chương 2: Số nguyên - SBT Cánh diều
-
Chương 3: Hình học trực quan
-
-
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 2 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG IV: Một số yếu tố thống kê và xác suất - SBT
-
CHƯƠNG V: Phân số và số thập phân - SBT
- Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên
- Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số
- Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số
- Bài 5. Số thập phân
- Bài 6: Phép cộng, phép trừ số thập phân
- Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
- Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
- Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
- Bài 10. Hai bài toán về phân số
- Bài tập cuối chương V
-
CHƯƠNG VI. Hình học phẳng - SBT
-
Giải bài 22 trang 92 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2
Đề bài
Cho n điểm phân biệt, trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào khác thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Có tất cả 211 đường thẳng. Tính n.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Với m điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thằng hàng thì số các đường thẳng kẻ được là \(\frac{{m.(m - 1)}}{2}\)
Lời giải chi tiết
Với m điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thằng hàng thì số các đường thẳng kẻ được là \(\frac{{m.(m - 1)}}{2}\)
Gọi số điểm cần tìm là n (\(n \in N\)). Nếu không có 3 điểm nào thẳng hàng thì số các đường thẳng kẻ được là \(\dfrac{n.(n-1)}{2}\). Nếu trong 7 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng kẻ được đi qua 2 điểm trong 7 điểm đó là \(\dfrac{7.6}{2} = 21\). Nếu 7 điểm thẳng hàng thì số đường thẳng là 1.
Với n điểm phân biệt, trong đó có 7 điểm thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta có số đường thẳng là:
\(\frac{{n(n - 1)}}{2} - 21 + 1 = \frac{{n(n - 1)}}{2} - 20\)
Mà \(\frac{{n(n - 1)}}{2} - 20 = 211 \Rightarrow n(n - 1) = 462 = 22.21\)
Vậy \(n = 22\)